Độ hòa tan CaSO 4 sau 5 phút 2- Độ hòa tan CaSO 4 sau 1 giê

Một phần của tài liệu Công Nghệ Các Chất Sô Đa Kiềm (Trang 189 - 200)

0,3 0,4 0,5

60 70 80 90 100 105

§é tan CaSO4 [®.c]

Nhiệt độ [oC]

1 2

CaSO4. 2

1H2O không bền nhưng lại có độ hoà tan lớn hơn dạng sunphat ngậm hai phân tử nước. Điều đó thể hiện trên đường cong độ hoà tan có bước nhảy. Tại vùng nhiệt độ từ 800C đến 940C chỉ kết tủa loại sunphat canxi ngậm nửa nước (CaSO4.

2

1H2O) và bền vững ở nhiệt độ đó. Khi nhiệt độ tăng cao hơn 940C kết tủa sunphat canxi ở dạng nửa nước không bền và chuyển dần về dạng bền sunphat không ngậm nước CaSO4.

Sự chuyển dịch từ dạng sunphat không bền sang dạng bền ảnh hưởng đến độ hoà tan của CaSO4. Ví dụ: ở 850C lúc bắt đầu kết tủa thì độ hoà tan của dạng không bÒn CaSO4 .

2

1 H2O có giá trị 0,0225N sau kết tủa 1 giờ độ hoà tan giảm còn 0,0175N nghĩa là tương ứng với độ hoà tan của CaSO4.H2O ở điều kiện đó. Như vậy, ta thấy độ hoà tan của CaSO4 trong chất lỏng cũng như thành phần kết tủa tạo ra phụ thuộc nhiệt độ, quan hệ tốc độ kết tủa của muối bền và không bền và tốc độ chuyển pha kết tủa từ dạng không bền sang dạng bền.

Quá trình chuyển từ dạng kết tủa nọ sang dạng kết tủa kia của canxi sunphat gây khả năng bám dính canxi sunphat trên thành thiết bị chưng phân giải, quá trình bám kết tủa đó xảy ra càng nhanh khi có quá trình tạo kết tủa mới hay chyển dạng kết tủa. Vì vậy trong quá trình chưng phân giải NH3 cần phải khống chế điều kiện để tạo canxi - sunphat có khả năng bám dính nhỏ nhất trên thành thiết bị. Muốn vậy còn phải thực hiện phản ứng sữa vôi với dung dịch tái sinh ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ điểm chuyển pha kết tủa.

Hình 72 giới thiệu độ hoà tan các muốn canxi sunphat ngậm nước trong dung dịch nước. Từ đồ thị thấy nếu nhiệt độ của dung dịch < 970C canxi sunphat kết tủa ở dạng CaSO4.2H2O, nếu nhiệt độ dung dịch >

970C kết tủa ở dạng CaSO4 . 2

1 H2O. Khi có mặt NaCl và CaCl2 trong dung dịch thì nhiệt độ kết tủa của CaSO4.

2

1 H2O thấp hơn 970C và dao động trong phạm vi 930C  950C. với CaSO4.2H2O thì nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tới hạn chuyển pha sẽ chuyển về dạng CaSO4.

2

1H2O, nghĩa là độ hoà tan của canxi sunphat trong dung dịch bị giảm khi tăng nhiệt độ vì vậy làm tăng khả

Hình 72: Độ hòa tan CaSO4trong nước

40 80 120

0 0,8 1,6 2,4

1 2 3

§étan CaSO4(®.c)

t (oC) Hình 72: Độ hòa tan CaSO4trong nước

40 80 120

0 0,8 1,6 2,4

1 2 3

§étan CaSO4(®.c)

t (oC)

1- CaSO4.2H2O 2- CaSO4

3- CaSO4.0,5H2O

năng bám dính trên thành thiết bị. Chúng ta biết quá trình hình thành mầm kết tủa trên bề mặt rắn xảy ra dễ hơn trong thể tích dung dịch. Vì vậy thạch cao bám trên thành thiết bị càng dễ nếu trong quá trình kết tủa có tạo ra tinh thể mới hay chuyển dạng kết tủa từ dạng nọ sang dạng kia. Nếu kết tủa CaSO4 ở nhiệt độ cao hơn nhiệt

độ điểm chuyển thì khi kết tủa sẽ tạo ra ngay CaSO4. 2

1H2O, không có quá trình khử nước của CaSO4.2H2O. Nếu kết tủa ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ điểm chuyển thì sẽ không có quá trình chuyển kết tủa của CaSO4.2H2O.

Khi kết tủa CaSO4 thường tạo dung dịch quá bão hoà. Nếu kết tủa các muối canxi sunphat ở điều kiện bão hoà sẽ gây khả năng bám dính trên thành thiết bị. Vì

vậy cần phải tiến hành các biện pháp nhằm làm giảm hoặc khử quá bão hoà khi kết tủa CaSO4. Tốc độ khử quá bão hoà phụ thuộc điều kiện khuấy trộn chất lỏng với sữa vôi, chất lượng sữa vôi, các tạp chất rắn có trong chất lỏng và các mầm kết tủa bổ sung đóng vai trò tâm kết tủa CaSO4 và CaCO3. Khi khuấy trộn mạnh sữa vôi với chất lỏng tới đem chưng phân giải sẽ tạo nhiều tâm kết tủa làm cho giá trị quá bão hoà giảm đi.

Thường sau 30 phút phản ứng giá trị bão hoà của CaSO4 giảm còn 0,001  0,002N và coi như loại trừ giá trị quá bão hoà của muối rắn CaSO4 và CaCO3. Tùy thuộc chất lượng sữa vôi đem tái sinh, lượng tạp chất rắn có lẫn trong sữa vôi và mầm kết tủa khi khuấy trộn mạnh sữa vôi với nước lọc đem tái sinh sẽ tạo nhiều hoặc ít nhân kết tủa. Nếu số lượng mần tạo ra nhiều sẽ làm giảm mức độ quá bão hoà. Khi có nhiều tạp chất rắn phân tán đều trong sữa vôi cũng làm giảm mức độ quá bão hoà vì tạo nhiều tâm kết tủa. Vì vậy khi có mặt các muối CaSO4 và CaCO3 trong dung dịch đem tái sinh cũng hạn chế giá trị quá bão hoà và hạn chế khả năng bám các muối rắn trên thành thiết bị. Nếu

cho CaCO3 vào chất lỏng trước khi cho sữa vôi để phản ứng với NH4Cl thì ngoài tác dụng giảm giá trị quá bão hoà còn có khả

năng phân huỷ khoảng 10  15% NH4Cl trong dung dịch tạo thêm lượng CO2 thoát khỏi dung dịch và giảm tiêu hao sữa vôi trong quá trình tái sinh NH3.

Trong quá trình tái sinh trước khi phân giản NH4Cl thì dung dịch là hệ 5 cấu tử NaCl-NH4Cl-NH3-CO2-H2O. Sau thêi ®iÓm phân giải NH4Cl và đuổi CO2 khỏi dung dịch

Hình 73. áp suất cân bằng NH3 trong hệ NaCl-CaCl2-NH3-H2O và trong dung dịch

NH3

thì hệ còn lại 4 cấu tử NaCl - CaCl2 - NH3 - H2O. Khi có mặt NH4Cl sẽ làm tăng áp suất CO2 trên dung dịch do phản ứng H+ + HCO3 = CO2 + H2O chuyển về phía phải,

áp suất các cấu tử trong pha hơi cân bằng với lỏng có dạng:

 3 0,001 2 lg 3

0059 , 2000 0 245

, 6

lg 3 NH CO NH

PNH   T   

 3  2

2 0,022 lg

00048 , 0 3 , 0 42 , 50

lgPCO2   TTNHCO

  0,001  lg(1 0,01153 ) 0059

, 2000 0 183

, 8

lg 2 NH3 CO2 NH3

PHO   T    

Trong đó:

T - Nhiệt độ [K]

P - áp suất tuyệt đối của hơi [mmHg]

[NH3] - Nồng độ amoniac định phân trực tiếp bằng axit [độ chuẩn]

[CO2] - Nồng độ CO2 trong dung dịch [độ chuẩn].

ảnh hưởng của các muối clorua tới áp suất hơi của NH3 trên dung dịch hệ NH3 - H2O - NaCl - CaCl2 thể hiện trên hình 73. Quá trình trên thấy rõ thành phần hơi cân bằn của NH3 trên chất lỏng hệ NaCl - CaCl2 - H2O - NH3 không khác gì trên hệ NH3 - H2O.

Thực nghiệm thấy rằng khi đun nóng nước có thành phần sau:

Cl tổng = 90 đ/c NH3 tổng = 91 đ/c CO2 tổng = 37 đ/c

Độ chuẩn trực tiếp định phân bằng axit 25 đ/c.

Sẽ có một lượng CO2 và NH3 thoát ra khỏi dung dịch và chuyển vào pha khí với lượng xác định tuỳ theo nhiệt độ đun nóng dung dịch.

VÝ dô:

t (oC) [CO2] (®.c) [NH3] (®.c)

50 5,7 0,1

60 10,8 0,2

70 16,1 0,8

80 23,0 2,1

Như vậy khi đun nóng dung dịch nước lọc tới 800C thì khoảng 62% CO2 chứa trong dung dịch thoát và pha khí còn NH3 chỉ thoát vào pha khí khoảng 9%.

Do độ hoà tan NH3 trong nước rất lớn cho nên không thể đuổi hết NH3 ra khỏi dung dịch bằng cách đốt nóng, ngay đến cả 1000C. Muốn đuổi NH3 vào pha khí được nhiều phải dùng biện pháp làm giảm áp suất của nó trong pha khí. Trong quá trình tái sinh NH3 dùng hơi nước bão hòa sục qua chất lỏng đem chưng phân giải. Khi có

mặt CO2 trong chất lỏng sẽ làm giảm áp suất cân bằng của NH3 trên chất lỏng gây khó khăn cho quá trình đuổi NH3 khỏi pha lỏng. Vì vậy cần nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thành phần chất lỏng tới mức độ chưng phân giải amoiac khỏi dung dịch.

6.1.3. Cân băng lỏng - khí hệ NH3 - H2O

Để tính quá tình phân giải và chưng đuổi NH3 khỏi dung dịch cần phải biết thành phần pha khí tương ứng với thành phần pha lỏng đã cho trong điều kiện nhiệt

độ và áp suất cố định.

Trong bảng 1: Giới thiệu các số liệu về thành phần của NH3 ở pha lỏng (x) và pha hơi (y) trong các nhiệt độ và áp suất khác nhau.

Bảng 1. Thành phần cân bằng pha của hệ NH3 - H2O phụ thuộc theo nhiệt độ và áp suất (% trọng lượng)

P = 2at P = 1,8 at P = 1,6 at P = 1,4 at

t(0C) X y t(0C) x y t(0C) x y t(0C) x y 30 38,62 99,08 30 36,92 98,90 30 35,21 98,69 30 33,30 98,38 35 35,82 98,59 35 34,18 98,32 35 32,50 98,00 35 20,60 97,57 40 33,06 97,53 40 31,52 97,50 40 29,81 97,06 40 27,88 96,47 45 30,47 96,82 45 28,88 96,40 45 27,10 95,80 45 25,24 95,04 50 27,81 95,56 50 26,23 95,00 50 24,40 94,16 50 22,68 93,12 55 25,26 93,94 55 23,70 93,18 55 22,00 92,68 55 20,18 90,69 60 22,76 91,94 60 21,23 90,93 60 19,60 89,52 60 17,85 87,71 65 20,32 89,48 65 18,85 88,12 65 17,28 86,38 65 15,56 94,12 70 18,10 86,45 70 16,58 84,78 70 15,19 82,62 70 13,45 79,85 75 15,8 82,78 75 14,40 80,70 75 13,00 77,97 75 11,32 74,26 80 13,60 78,27 80 12,22 75,67 80 10,93 72,08 80 9,30 67,64 85 11,56 72,88 85 10,26 69,59 85 8,93 65,23 85 7,46 60,00 90 9,6 66,29 90 8,36 62,54 90 7,06 57,35 90 5,60 50,65 95 7,61 58,82 95 6,53 53,94 95 5,30 47,74 95 3,93 39,61 100 5,95 49,98 100 4,86 43,82 100 3,65 36,2 100 2,42 26,50 105 4,32 39,42 105 3,28 31,90 105 2,13 22,72 105 0,98 11,46 110 2,78 27,14 110 1,80 19,04 110 0,71 7,82 108,7 0,00 0,00 115 1,31 13,68 115 0,48 4,12 112,7 0,00 0,00

119,8 0,00 0,63 116,3 0,00 0,00

P = 0,6at P = 0,8 at P = 1,0 at P = 1,2 at t(0C) X y t(0C) x y t(0C) x y t(0C) x y

30 21,78 94,48 30 25,37 96,34 30 28,50 97,25 30 31,09 97,95 35 19,26 92,24 35 22,72 94,96 35 25,81 96,06 35 28,34 96,98 40 16,86 89,35 40 20,20 92,58 40 23,18 94,42 40 25,66 95,66 45 14,50 85,74 45 17,80 89,82 45 20,61 92,48 45 23,10 93,90 50 12,20 81,17 50 15,42 86,27 50 18,25 89,46 50 20,68 91,58 55 10,00 75,53 55 13,12 82,05 55 15,92 86,08 55 18,26 88,75 60 7,95 67,89 60 10,96 76,75 60 13,59 81,85 60 15,95 85,24 65 6,08 58,78 65 8,90 69,80 65 11,38 76,78 65 13,71 81,18 70 4,36 47,82 70 6,95 61,62 70 9,35 70,26 70 11,54 75,95 75 2,85 34,46 75 5,20 51,40 75 7,42 62,45 75 9,48 69,48 80 1,40 19,75 80 3,60 40,07 80 5,62 53,12 80 7,50 61,76 85 0,10 1,79 85 2,12 26,23 85 4,00 42,28 85 5,71 52,63 85,6 0,00 0,00 90 0,76 10,45 90 2,46 28,45 90 4,07 41,68 93 0,00 0,00 95 1,12 12,26 95 2,60 28,75 99,1 0,00 0,00 100 1,12 13,44 104,2 0,00 0,00

Để tính toán thiết bị chưng phân giải amoniac. Đanhimtrancô xác định áp suất hơi của NH3 và H2O ở các nhiệt độ 850C và 950 trên dung dịch nước muối có hoà tan CaCl2 và NaCl với thành phần giống như trong sản xuất có các số liệu cho trong bảng 2. Thành phần dung dịch theo độ chuẩn.

Thành phần dung dịch  g/cm3

áp suất mm Hg

NH3 NaCl CaCl2 850C 950C

Pchug PNH3 PH2O Pchug PNH3 PH2O

0 14,0 41,0 - 392 - 392 556 - 556

30,8 14,5 41,70 1,102 581 199 381 835 236 599 41,6 13,9 41,60 1,098 654 251 403 930 291 639 50,9 14,2 41,00 1,094 721 318 403 1019 394 625 61,5 14,2 41,40 1,090 729 412 397 1119 500 619 71,1 13,6 41,50 1,087 871 506 365 1210 611 599

Đôlôbinaka khi nghiên cứu áp suất hơi NH3 và H2O trên chất lỏng của thiết bị chưng phân giải khi có mặt của CaCl2, Ca(OH)2 và NaCl thấy sự có mặt của NaCl trong dung dịch nước amoniac làm áp suất hơi nước giảm, còn CaCl2 không ảnh hưởng gì. Do đó ảnh hưởng ngược nhau của NaCl và CaCl2 trên áp suất hơi NH3 không thay đổi và giống như áp suất trên dung dịch nước amoniac. Qua nghiên cứu

đó tác giả đã xác định được áp suất hơi cân bằng trên chất lỏng có thành phần giống với thành phần của dung dịch trong thiết bị chưng phẩn giải.

Bảng 3. áp suất hơi cân bằng của NH3 và H2O trên chất lỏng chưng A

t (0C)

Thành phần dung dịch (g/l)

Trọng lượng riêng (g/cm3)

áp suất (mmHg) (%) NH3 trong khÝ

theo thÓ tÝch NH3 NaCl CaCl2 Pchung PNH3 PHO

2

103,5 3,80 69,9 90 1,116 850 55 795 6,5

99,0 10,2 68,8 90 1,112 820 131 689 16,5

97,0 16,1 65,4 91,5 1,110 800 184 616 23,0

93,0 20,8 64,2 95,6 4,109 750 210 540 27,9

93,0 23,0 - - - 760 228 532 30,0

93,0 25,0 - - - 775 251 524 32,4

85,8 48,1 69,7 105,0 1,107 725 334 391 46,2

A - Chất lỏng chưng chứa 0,9 gam/lít Ca(OH)2, 0,95 gam/lít CaSO4 và các thành phần NaCl, CaCl2, NH3 như trên trên.

Qua bảng trên thấy ở nhiệt độ 850C thì áp suất hơi amoniac giảm khi tăng hàm lượng NaCl trong dung dịch, ngược lại ở 950C thì áp suất hơi amoniac tăng khi tăng nồng độ muối ăn trong dung dịch. Điều đó tác giả giải thích do khi tăng nồng

độ muối ăn trong dung dịch làm giảm phân ly của CaCl2, tăng khả năng tạo hợp chất phức NH3 với CaCl2 do đó giảm áp suất hơi của NH3 ở 850C. Khi nhiệt độ cao tới 950C hoặc cao hơn khả năng tạo phức giảm, do đó tăng áp suất hơi amoniac khi tăng nồng độ muối trong dung dịch.

áp suất hơi nước trong dung dịch CaCl2 chứa NH3 tăng cao hơn dung dịch muối CaCl2 tác giả giải thích do NH3 lấy nước khỏi phức giữa amoniac với CaCl2

6.1.4. Cân bằng khí lỏng hệ NH3 - H2O - CO2

Quá trình chưng phân giải dung dịch nước lọc trong sản xuất soda ở pha khí ngoài NH3 và hơi nước còn có CO2. áp suất hơi NH3 và CO2 trong điều kiện cân bằng với dung dịch nước của chúng được nhiều tác giả nghiên cứu. Bảng 1 giới thiệu số liệu về cân bằng lỏng hơi của hệ NH3 - CO2 - H2O ứng với các nhiệt độ và áp suất khác nhau.

Để nghiên cứu cân bằng của hệ trên, nồng độ các cấu tử biểu diễn qua trọng lượng ở pha lỏng cũng như ở pha khí.

Ví dụ: x, u - Thành phần NH3 và CO2 ở pha lỏng y, z - Thành phần NH3 và CO2 ở pha khí

Trạng thái của hệ hoàn toàn được xác định bằng 4 biến số: x, u, y, z Bảng 4. Cân bằng lỏng hơi hệ NH3 - CO2 - H2O (% trọng lượng)

t0C

P =760 mmHg P = 570 mmHg

Lỏng Hơi Lỏng Hơi

NH3(x) CO2(u) NH3(y) CO2(z) NH3(x) CO2(u) NH3(y) CO2(t)

30 29,1 0 97,0 0 24,8 0 96,5 0

40 24,0 0 94,5 0 20,3 0 93,5 0

0 <0,2 0 97,0 0 <0,2 0 95,8

50

19,0 0 90,2 0 15,3 0 87 0

22,9 10 89,0 1 18,2 10 85 2

26,5 20 82,0 8 21,5 20 83 4

- - - - 26 30 72 17

0 < 0,2 0 94,5 0 <0,2 0 92,5

60

14,4 0 82,5 0 10,8 0 77,4 0

17,3 10 79,0 4 14,0 10 70 9

20,3 20 70 15 17,2 20 48 35

21,5 28,3 43 45 17 22,5 34 50

13,3 20,0 10 80 14,5 20 14 72

6,3 10 4 87 6,6 10 4 83

0 <0,2 0 91,0 0 <0,2 0 87

70

10 0 70 0 6,8 0 60 0

11,7 5 66 5 8,4 5 53 12

13,5 10 61 11 9,9 10 37 32

70

14,0 15,5 38 40 10 12,4 331 40

8,0 10 10 73 7,5 10 22 51

4,0 5 4 80 3,8 5 14 61

0 <0,2 0 84,6 0 <0,2 0 78

80

6,1 0 52,6 0 3,5 0 38 0

7,6 5 39,0 20 4,0 2 34 7

7,8 7,4 28,0 35 4,2 3,5 25 21

4,8 5 15 54 2,7 3 8 48

0 <0,2 0 73,6 0 <0,2 0 59,5

90

2,9 0 31,8 0 0,6 0 7 0

3,8 2,7 17,0 28 - - - -

0 <0,2 0 55 0 <0,2 0 17

(tiếp bảng 4)

t0C

P =760mmHg P = 570 mmHg

Lỏng Hơi Lỏng Hơi

NH3(x) CO2(u) NH3(y) CO2(z) NH3(x) CO2(u) NH3(y) CO2(t)

30

20 0 94,0 0 11,0 0 80,6 0

- - - - 15,5 10 78 3

- - - - 20 20 75 7

- - - - 25 31 70 13

0 <0,2 0 95,5 0 <0,2 0 92,5

40

15,5 0 87,5 0 7,5 0 70,5 0

17,0 10 86,5 1 12,0 10 64 8

20,9 20 84 4 16,5 20 40 39

26 30 77 11 16 22 34 46

- - - - 14 20 15 69

- - - - 6 10 5 80

0,2 <0,2 93,5 93,5 <0,2 0,2 0 85,8

50

10,8 0 78 0,3 4,3 0 53,6 0

13,6 10 73 6 6,5 5 50 4

18 20 56 26 7,6 8 31 31

50

19 24,5 33 52 7 8,6 28 35

13,5 20 14 73 5 6,5 15 53

6 10 4 84 3 4 10 60

0 <0,2 0 88,4 0 <0,2 0 72,3

60 62 0 63,6 0 1,3 0 20 0

8,5 5 52 14 - - - -

10,5 10 44 23 - - - -

11,2 13,3 31 40 - - - -

8,0 10 14,5 61 - - - -

3,8 5 12 64 - - - -

0 0,2 0 79 - - - -

0 <0,2 0 79 0 <0,2 0 40

70 3,3 0 43 0 - - - -

0 <0,2 0 60,5 - - - -

80 0,3 0 6 0 - - - -

0,2 <0,2 0 15 - - - -

Bởi vì hệ đó đặc trưng bằng độ hòa tan tương hỗ do đó hệ có ba bậc tự do.

Vì vậy bất kỳ ba thông số nào cũng có thể cho các giá trị tự chọn. Ví dụ biến số độc lập áp suất P và thành phần lỏng x, y. Khi đó ba biến số còn lại nhiệt độ t và thành phần hơi y, z đều được xác định từ phương trình.

t = f (P, x, u) y = (P, x, u) z =  (P, x, u)

Đặc trưng cho cân bằng hoá lý của hệ NH3 - CO2 - H2O

Hình 74 và hình 75 biểu diễn thành phần cân bằng của pha lỏng và hơi ứng với áp suất không đổi của hệ NH3 - CO2 - H2O.

Trên hình 75 biểu diễn các đường cong đẳng nhiệt của hỗn hợp 3 chất lỏng có cùng nhiệt độ sôi. Khu vực không bão hoà của dung dịch giới hạn bằng đường cong ABCD chiếm phần nhỏ của tổng diện tích bão hoà CO2 ở P = 1at. Đoạn BC, CD, DE ứng với dung dịch ở trạng thái cân bằng với muối rắn NH4HCO3, 2NH4HCO3.(NH4)2CO3 và NH4COONH2

Trên hình đó thấy hệ NH3- CO2- H2O khác nhiều so với dung dịch lý tưởng do các cấu tử có tác dụng tương hỗ lẫn nhau. Các đường đẳng nhiệt của chất lỏng

đối với hỗn hợp lý tưởng thể hiện bằng các đường thẳng, còn đối với hỗn hợp thực là các đường cong có cực đại rõ ràng. Đỉnh đường cong trên đường thẳng nối các điểm thành phần H2O - (NH4)2CO3 - NH4COONH2.

Trên hình 74 biểu diễn thành phần pha khí của hệ NH3- CO2- H2O ở áp suất 1 ata. Biểu đồ này xây dựng trên cơ sở các số liệu ở bảng 4.

Các đường đẳng nhiệt của hơi biểu diễn thành phần khí có cùng nhiệt độ ngưng tụ. Khi nhiệt độ cao hơn 600C đường đẳng nhiệt gần như đường thẳng, điều

đó có nghĩa trong pha khí ở nhiệt độ đó không có sự kết hợp của NH3, CO2, H2O.

Đường cong A', B', C', D', E' biểu diễn thành phần dung dịch bão hoà các muối rắn.

Các đường đẳng nhiệt trên hình 77 thể hiện bằng các phương trình:

t = f(P, u, x) = const t = F(P, y, t) = const

Để xác định thành phần hơi cân bằng với chất lỏng sôi cần phải đặt các

đường đẳng nhiệt đó trên cùng một biểu đồ và đưa thêm mạng phụ của đường đẳng nhiệt bằng phương trình thứ ba:

t = (P , x , t ) = const

Để có liên hệ giữa thành phần pha lỏng và khí. Trên hình 76 biểu thị thành phần cân bằng lỏng - hơi của hệ NH3 - CO2 - H2O..

Xác định thành phần hơi bằng đường thẳng có mũi tên. Ví dụ với thành phần chất lỏng đã cho (17% NH3 và 16% CO2) tìm được nhiệt độ sôi cân bằng t =

Hình 74. Biểu đồ thành phần pha hơi hệ NH3-CO2-H2O ở P= 1at

Hình 75. Biểu đồ thành phần pha lỏng hệ NH3-CO2-H2O ở P= 1at

Hình 76. Sơ đồ thành phần cân bằng hơi và lỏng hệ NH3-CO2-H2O

Một phần của tài liệu Công Nghệ Các Chất Sô Đa Kiềm (Trang 189 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(271 trang)