kiện lịch sử nào?
thơ là một nỗi nhớ dài, trải theo những cung đường đãi dầu mà mĩ lệ nơi đoàn quân ấy đã đi qua và đề lại bao ki niệm đẹp nhất của mình.
- Vẻ đẹp ở nhan đề 7ây Tiến là ở sự hàm súc của nó.Không nói nhớ mà van da diét
nhớ, chơi vơi nhớ, xôn xao và ước hẹn trong nhung nhớ.
- Hai chữ Tây Tiến trong nhan đề bài thơ gợi nhắc cho người đọc về trang sử đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp, khi ấy một
đơn vị quân đội, tiền thân của trung đoàn 52 sau này, được thành lập, lấy tên là Tây Tiến. Cái tên hàm chứa nhiệm vụ và địa bàn hành quân chiến lược.
->Hai chữ 7ây Tiến gợi nhớ tới đồng đội,
nhớ tới một thời máu lửa của dân tộc, một
thời bỏng cháy khát vọng dâng hiến “khi
Tô quôc cân” của cả một thê hệ.
*Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản và chú thích
- GV lưu ý HS cách đọc:
+ 4 câu đầu: Đọc với giọng nhẹ nhàng, trữ tình.
+ Các câu tiếp theo kết hợp giọng đọc mạnh mẽ, cứng cáp
II. Hoc văn bản
1. Đọc văn bản và chú thích - Đọc văn bản:
4fgkttờm C‡ 20ỗng. 32⁄0 - XhoatXgủ oăn
với giọng nhẹ nhàng, bay bồng.
- GV gọi IHS đọc chú thích
*Hoạt động 3: Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
- Bài thơ được chia làm mấy
phần và nội dung của từng phần?
- Đọc chú thích:
2. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
Bài thơ viết theo thể hành, gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1 ( từ đầu đến“ Mai Châu mùa em thơm
nếp xôi”): Bức tranh toàn cảnh về núi rừng Tây
Bắc.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến ““ Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”): Vẻ đẹp lãng mạn của miền Tây.
- Đoạn 3 (tiếp theo đến “ Sông Mã gầm lên
khúc độc hành” ): Bức tượng tập thể về những
người lính 7â4y Tiến.
- Đoạn 4 (phần còn lại): Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.
* Hoạt động 4: Đọc - hiểu
nội dung văn bản
- Mỗi phần của bài thơ là một nỗi nhớ, một nét Tây Tiến, em
hãy phát hiện điều đó?
3. Đọc - hiểu nội dung văn bản
a. Tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ
- Nỗi nhớ bắt đầu từ một Tây Tiến đữ đội,
hùng vĩ, sừng sững những thử thách Đối với người chiến sĩ.
Và một Tây Tiến lãng mạn, trữ tình với vẻ
đẹp của thiên nhiên và con người phương xa, xứ lạ
->Để rồi từ đó đậm tô lên những nét cứng
cáp mà tinh tế của tượng đài người chiến sĩ
4fgkttờm C‡ 20ỗng. 32⁄0 - XhoatXgủ oăn
- Em có nhận xét gì về trật tự của mạch thơ?
- Cảm xúc chủ đạo của bài thơ
là gì?
Tây Tiên.
- Kết cấu bài thơ tuân theo lôgíc của mạch hồi tưởng, từ thực tại vọng về miền hoài
niệm để trở lại với thực tại.
Cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ thương da diết đồng
đội trong đoàn quân 7y 7iế: và núi rừng miền Tây, là niềm tự hào vô hạn về những đồng đội của nhà thơ. Nỗi niềm thương nhớ này trải rộng theo một không gian bao la với bao địa danh núi sông, làng bản miền Tây.
- Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên được vẽ ra ở đoạn
thơ thứ nhất là gì?
b. Bức tranh toàn cảnh núi rừng Tây Bắc (Sông Mã xa rồi....mùa em thơm nếp xôi)
- Hai câu đầu:
+ Những từ ghép từ láy giàu sức tạo hình được đặt liên tiếp nhau: Khúc khuỷu, thăm
thăm, heo húi... diễn tả đắc địa sự hiểm trở,
trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo miền Tây.
+ Hai từ “ngửi trời” được dùng rất hồn nhiên và cũng rất táo bạo, vừa ngộ nghĩnh
vừa có chất tỉnh nghịch của lình tráng.
+ Câu thứ ba như bẻ đôi diễn tả hình núi
vút lên, đỗ xuống gần như thẳng đứng, cao chót vót, sâu thăm thắm.
->Vẻ hoang dại, dữ dội, chứa đầy bí mật
4fgkttờm C‡ 20ỗng. 32⁄0 - XhoatXgủ oăn
- Cảnh núi rừng miên Tây
hoang sơ, hiểm trở không chỉ
được mở ra theo chiều không
gian mà còn được khám phá ở khía cạnh nào?
- Giữa cái hùng vĩ, dữ dội, hoang sơ đó, hình ảnh đoàn quân Tây Tiến đã hiện ra như thế nào?
ghê gớm của núi rừng miễn Tây
- Cảnh hoang sơ, hiểm trở ấy còn được
khám phá ở chiều thời gian, ở nhiều hình
ảnh giàu giá trị tạo hình với đủ cả núi cao, vực sâu, đốc thắm, mưa rừng, sương núi, thác gầm, cop dt....
- Hai câu kết vẽ ra một cảnh tượng thật đầm ấm, gợi cảm giác êm dịu.
- Núi rừng miền Tây đầy thử thách với đoàn quân Tây Tiến, nghe đâu đây thấy hơi thở nặng nhọc, những gương mặt dãi dầu
và một chút tỉnh nghịch, tếu táo, vui đùa
lính tráng.
Người lính Tây Tiến như quên hết mệt
mỏi, gian khổ, phóng tầm mắt ra xa qua một không gian mịt mùng sương rừng, mưa núi.
-> Tiểu kết: Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội, hoang so cua nui rừng miên Tây.
Tiết 2
- Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác hẳn của miền Tây,đó là những câu thơ miêu tả khung cảnh gì? Người lính Tây Tiến đã hoà nhập ra sao
c Vẻ đẹp lãng mạn của miền Tây (Doanh trại...đong đưa )
- Khung cảnh không khí hội hè rộn ràng, vui vẻ ân chứa cái nhìn chiêm ngưỡng, say sưa mà đa tình của lính Tây Tiến trước vẻ đẹp phương xa,xứ lạ: là ánh sáng từ áo xiêm lộng lẫy, là tiếng khèn rộn ràng mà
4fgkttờm C‡ 20ỗng. 32⁄0 - XhoatXgủ oăn
vào thê giới phương xa xứ lạ nơi đây?
- Bức tranh Châu Mộc chiều sương đã được gợi ra như thế nào trong nỗi nhớ ở bốn câu thơ tiếp theo?
- Đâu là những chỉ tiết khắc
hoạ ngoại hình người lính Tây Tiến?
tình tứ, là ngọn đuôc hoa đêm tân hôn ngọt ngào và cả người đẹp xiêm y bước ra từ huyền thoại.
- Người lính Tây Tiến nhập cuộc, hoà
mình say sưa theo âm điệu đìu đặt, đưa hồn về những giấc mơ, những chân trời chưa tới, xây hồn thơ với bao mộng ước ngọt ngao.
- Đó là Châu Mộc với chiều sương bảng láng, mơ hồ, gợi cảm giác mênh mông, mờ ao:
+ Không gian dòng sông trong một buổi chiều giăng mắc một màn sương
+ Sông nước, bến bờ lặng tờ hoang dại
như thời tiền sử
+ Dáng hình mềm mại của cô gái Thái trên chiếc thuyền độc mộc
+ Những bông hoa cũng “đong đưa” làm duyên trên dòng nước lũ
-> Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của những buổi liên hoan văn nghệ, của những chiều sương mơ hồ, bảng lang da dé lại cảm giác nhớ nhung, bâng khuâng trong lòng người.
d. Bức tượng đài tập thể về người lính Tây Tiến (Tây Tiến đoàn bình... độc hành)
- Ngoại hình ngưòi lính Tây Tiến được
4fgkttờm C‡ 20ỗng. 32⁄0 - XhoatXgủ oăn
- Ấn sau ngoại hình đó là một nội tâm như thế nào?
- Lí tưởng, khát vọng lớn lao của người lính Tây Tiến được tác giả thê hiện ra sao?
- Em có cảm nhận gì vê ý nghĩa của đoạn kết?
khac hoạ băng một nét vẽ chân dung gân
guốc, lạ hoá
+ Không mọc tóc là hậu quả của những trận sốt rét rừng
+ Quân xanh màu lá là thực tế hiển nhiên
-> Khẩu khí có gì đó ngang tàng, cứng coi.
- Sức mạnh của nội tâm:
+ Dữ oai hùm: là khí phách tinh thần của đoàn quân ấy
+ Mắt trừng: là chỉ tiết cực tả cái phẫn nộ
Sôi sục của nội tâm hướng về nhiệm vụ
chiến đấu.
+ Dáng kiều thơm: gợi vẻ đẹp yêu kiều, thướt tha, thanh lịch của người con gái Hà thành
-> Ấn chứa một nội tâm vừa bay bong, lãng mạn vừa sôi sục ý chí.
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
đã chứng tỏ sức mạnh khoẻ khoắn của tỉnh
rhần người lính Tây Tiến, vượt lên tắt cả là khát vọng được ra di, duoc dang hiến, xả thân, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
-> Trong cảm hứng vừa dữ dội vừa hào
hùng của thiên nhiên ấy, cái chết, sự hi sinh
của người lính Tây Tiến không bỉ luy mà thấm đẫm tỉnh thần bi tráng.
4fgkttờm C‡ 20ỗng. 32⁄0 - XhoatXgủ oăn
- GV mở rộng : Em hãy chỉ ra biểu hiện của bút pháp lãng mạn và màu sắc bi tráng trong bài thơ?
e. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền
Tây (Đoạn còn lại)
- Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn nưng linh hồn của đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng - - Tỉnh thần “ một đi không trở lại”
- Tâm hồn, tình cảm của những người lính
Tây Tiến vẫn gắn bó máu thịt với nơi đoàn quân đã đi qua. Câu thơ cuối như một lời ước hẹn sắt son.
-> Bút pháp lãng mạn được bộc lộ chủ yếu qua bốn câu thơ đầu. Tác giả nhiều lần viết về cái bi, sự mất mát, song buồn mà không uy mi, cúi dau, mắt mát mà vẫn cứng cỏi, gân guốc.
Màu sắc bi tráng chủ yếu được thể hiện trong bốn câu thơ cuối. Cái bi hiện ra qua hình ảnh những nấm mô hoang lạnh đọc đường hành quân, người chiến sĩ hi sinh chỉ có manh chiếu đạm. Nhưng cái trắng của lí tưởng, khát vọng cống hiến đời xanh cho Tổ quốc, cái tráng của áo bào thay chiếu...đã nâng đỡ hình ảnh thơ và truyền
cảm xúc bị tráng vào lòng người.
*Hoạt động 5: Đọc - hiểu ý
nghĩavănbản
- Theo em, bài thơ đã để lại ý
3.2. Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản
Sức sống vượt thời gian và thử thách
4fgkttờm C‡ 20ỗng. 32⁄0 - XhoatXgủ oăn
nghĩa như thê nào?
khắc nghiệt một thời băng những giá trị toả sáng tự thân của Tây Tiến đã đặt tác phẩm vào vị trí là một trong những sáng tác tiêu biểu nhất của nền thơ ca kháng chiến chống Pháp, nói như Phong Lê: Tây Tiến “ vẹn nguyên trở về với người đã sinh ra nó để nhận lại vị trí của đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiện, không phải chỉ của ông (Quang Dũng) mà còn là của nền thơ kháng chiến, ở VỊ trí mở đầu”. Bài thơ đi vào lòng độc giả và không hề bị lãng quên trong suốt 40 năm qua, cũng sẽ là tác phẩm ở lại trong lòng yêu mến, trân trọng của các thế hệ học trò.
Tây Tiến là bài thơ khá dài và câu
thơ nào cũng không dễ bỏ qua, bài thơ thé hiện vẻ đẹp khác nhau của thiên nhiên miền Tây qua bút pháp lãng mạn ưa đối lập như một thủ pháp cổ điển, cũng là cái nền, một
bức phông lớn, đề từ đó tác gia điêu khắc
bằng thế giới ngôn từ tài hoa của mình, những đường nét chạm khắc vĩnh cửu vào
thời gian bức tượng đài nghệ thuật người chiến sĩ Tây Tiến.
Tây Tiến đọng lại trong lòng bạn đọc qua bao thế hệ một tình cảm yêu mến,cảm phục và trân trọng, biết ơn những
4fgkttờm C‡ 20ỗng. 32⁄0 - XhoatXgủ oăn
người chiên sĩ đã ngã xuông, hi sinh vì tô quốc....Đồng thời qua tây tiến cung bộc lộ tình cảm, tài năng của một hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa Quang Dũng.
* Hoạt động 6: Tổng kết (gi¡
nhớ)
- Em hãy tống kết giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?
- GV gọi IHS đọc ghi nhớ SGK- 90
HI. Tổng kết
1. Nội dung
- Vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong bài thơ.