TINH CHON MAY VA THIET BI CUA HE THONG DHKK
5.1. LUA CHON MAY, THIET BI CUA HE THONG
Hệ thống bao gồm một số thiết bị chính sau:
+ Cụm dàn lạnh, gọi là Indoor Unit, viết tắt là IU
+ Cụm dàn nóng, tổ hợp máy nén dàn ngưng, gọi là Outdoor Unit viết tắt là OU + Hệ thống thông gió, thoát nước ngưng.
5.1.1. Chọn cụm dàn lạnh
Hệ VRVII có rất nhiều chủng loại IU với kết cấu,năng suất khác nhau. Khi thiết kế chúng ta cần tính toán, lựa chọn chủng loại IU sao cho phù hợp nhất với kết cấu và nội thất trần của từng phòng đồng thời đảm bảo năng suất của chúng phải tối thiểu bằng hoặc lớn hơn mức tải nhiệt tính toán cho tầng phòng.
Căn cứ kết quả tính toán nhiệt cũng như kết cấu nội thất trần các phòng điều hoà đồng thời đảm bảo các yêu cầu tiện nghỉ và hiện đại của công trình. Ở đây ta lựa chọn toàn bộ các dàn trao đổi nhiệt TU kiểu Cassette âm trần 4 hướng thổi.
Lý do lựa chọn
+ Đây là loại IU đồng bộ, được sản xuất, lắp ráp đồng bộ và trọn vẹn tại chính quốc nên đảm bảo chất lượng, độ tin cậy cao, và tuổi thọ lâu bền,
+ Khi lắp đặt hộp máy được treo phía trên của trần giả, tăng tính mỹ quan cho công trình. Sự bố trí đều và hợp lý cửa cấp 4 hướng giúp cho không khí lạnh phân phối đều trong phòng khiến nhiệt độ trong phòng được đồng đều,
+ Trên hộp máy có cửa lấy không khí tươi, được thiết kế lấy trực tiếp từ đường ống cấp. Với việc bố trí này giúp cho không khí tươi trước khi đưa vào không gian điều hoà được làm lạnh sơ bộ và hoà trộn với không khí tái tuần hoàn, quá trình hoà trộn được diễn ra trong hộp ống gió hồi của IU,
+ Các dàn trao đổi nhiệt IU của hệ VRVII được lựa chọn ở đây khác các bộ TU của các loại thông thường ở chỗ mỗi bộ IU được trang bị 03 bộ cảm biến nhiệt độ, một bộ vi xử lý (Microprocessor) và một bộ van tiết lưu điện tử. Các IU này có thể cài đặt được 3 tốc độ quạt gió và khả năng điều chỉnh rất mềm dẻo. Căn cứ vào độ chênh nhiệt độ trong phòng so với mức nhiệt độ được cài đặt trên bộ điều khiển tại chỗ kiểu nối dây (lắp trên tường) các bộ cảm biến nhiệt độ sẽ đưa tín hiệu vào bộ vi xử lý. Bộ vi xử lý sẽ tính toán lượng môi chất cần thiết
- 48 -
đưa vào dàn bay hơi để điều khiển tự động độ mở của van tiết lưu điện tử phù hợp với tải nhiệt thực tế trong từng phòng tại mỗi thời điểm khác nhau.
Việc lựa chọn dàn lạnh được tiến hành dựa trên hai thông số là:
- Năng suất lạnh yêu cầu - Năng suất gió yêu cầu.
Năng suất lạnh cho trong Cataloge thương mại là năng suất lạnh danh định, ở chế độ vận hành tiêu chuẩn:
+ Trong nhà:
Nhiệt độ bầu khô: 27°C
Nhiệt độ bầu ướt: 19,5°C
+ Ngoài nhà:
Nhiệt độ bầu khô: 35°C
Khi vận hành ở chế độ cụ thể, chênh lệch độ cao giữa dàn nóng và dàn lạnh, các thông số nhiệt độ trong nhà cũng như ngoài trời có chênh lệch so với điều kiện tiêu chuẩn. Do đó ta phải chọn máy sao cho phù hợp:
Qụ, 2 oye
Trong đó:
Q¿„ - Năng suất lạnh thực tế của dàn lạnh ở chế độ vận hành;
Q¿„. - Năng suất lạnh yêu cầu của không gian điều hoà đã tính toán được.
Thông thường năng suất lạnh thực tế được hiệu chỉnh theo năng suất lạnh danh định bằng các hệ số cho trong Cataloge kỹ thuật.
Qo = ơ. Qụ.
Với
ơ - Hệ số hiệu chỉnh, phụ thuộc điều kiện vận hành cu thể cho trong Cataloge kỹ thuật;
Que - Nang suat lạnh danh định của dàn ở chế độ tiêu chuẩn.
tính chọn cụ thể như sau:
+ Tang 1
- PLV
Từ bảng 4.I ta có năng suất lạnh và lưu lượng gió yêu cầu Qoye = 36145 W, G,, =3,19 kg/s
Theo Catalog thuong mai ta chon
+ 4 dàn lạnh kiểu Cassette âm trần 4 hướng thổi mang ký hiệu FXF80LVE năng suất lạnh 4 x 9,3 kW, lưu lượng gió 20 m„/ph
Tổng năng suất lạnh danh định
Qoe= 4.9,3.10° = 37200 W Hiệu chỉnh năng suất lạnh:
Theo bảng 6.I tài liệu [3] ta có hệ số hiệu chỉnh theo độ cao œ, = 0,92 Theo điều kiện vận hành:
Chế độ chuẩn: tr = 27°C, ty = 35°C Chế độ vận hành: t; = 25°C, ty = 32.8°C.
Theo bảng 6.3 tài liệu [3] ta có hệ số hiệu chỉnh ơ; = 0.99 Vậy:
Năng suất lạnh thực tế:
Qụ„ = 0,92.0,99.37200 = 36882 W > Qy,. = 36145 W
Năng suất gió thực tế của hệ thống:
G, = 4.20. 1,2/60 = 1,6 kg/s > G,„= 1,39 kg/s
Ta thấy năng suất lạnh thực tế, lưu lượng gió đều thoả mãn yêu cầu. Vậy việc lựa chọn sơ bộ là hoàn toàn hợp lý.
- PLT
Tw bang 4.1 ta c6 nang suat lạnh va lưu lượng gió yêu cầu Qoye = 12567 W, G,, =1,112 kg/s
Theo Catalog thuong mai ta chon
+ 2 dàn lạnh kiểu Cassette âm trần 4 hướng thổi mang ký hiệu FXF80LVE năng suất lạnh 2 x 9,3 kW, lưu lượng giú 20 ứ/ph
Tổng năng suất lạnh danh định Qoc= 2.9,3.10° = 18600 W Hiệu chỉnh năng suất lạnh:
Theo bảng 6.I tài liệu [3] ta có hệ số hiệu chỉnh theo độ cao ơœ, = 0,92
"Theo điều kiện vận hành:
Chế độ chuẩn: tạ = 27°C, ty = 35°C Chế độ vận hanh: t, = 25°C, ty = 32.8°C.
Theo bang 6.3 tai liéu [3] ta có hệ số hiệu chỉnh œ; = 0,99 Vậy:
Năng suất lạnh thực tế:
Qo: = 0,92.0,99. 18600 = 16941 W >Q,,. = 12567 W
-50-
Năng suất gió thực tế của hệ thống:
G, = 2.20.1,2/60 = 1,2 kg/s > G,„ = 1,112 kg/s
Ta thấy năng suất lạnh thực tế, lưu lượng gió đều thoả mãn yêu cầu. Vậy việc lựa chọn sơ bộ là hoàn toàn hợp lý.
+ Tầng 2
Từ bảng 4.1 ta có năng suất lạnh và lưu lượng gió yêu cầu
Qvye = 46951 W, Gy. = 4,15 kegls
Theo Catalog thuong mai ta chon
+ 5 dàn lạnh kiểu Cassette âm trần 4 hướng thổi mang ký hiệu FXF80LVE năng suất lạnh 5 x 9,3 kW, lưu lượng gió 20 m„/ph
+1 dàn lạnh kiểu Cassette âm trần 4 hướng thổi mang ký hiệu FXF63LVE năng suất lạnh 1 x7,3 kW, lưu lượng gió 18,5 mœ/ph
Tổng năng suất lạnh danh định
Q¿„= 5.9.3.10” + 1.7.3. 10 = 53800 W Hiệu chỉnh năng suất lạnh:
Theo bảng 6.I tài liệu [3] ta có hệ số hiệu chỉnh theo độ cao a, = 0,93 Theo diéu kiện vận hành:
Chế độ chuẩn: tạ = 27°C, ty = 35°C
Chế độ vận hành: t; = 25°C, ty = 32.8°C.
Theo bảng 6.3 tài liệu [3] ta có hệ số hiệu chỉnh œ; = 0,99 Vậy:
Năng suất lạnh thực tế:
Qo: = 0,93.0,99. 53800 = 49534 W > Q,,.= 46951 W Năng suất gió thực tế của hệ thống:
G, = (5.20+1.18,5). 1,2/60 = 4,16 kg/s > G,, = 4,15 kg/s
Ta thấy năng suất lạnh thực tế, lưu lượng gió đều thoả mãn yêu cầu. Vậy việc lựa chọn sơ bộ là hoàn toàn hợp lý.
Ta thấy sự lựa chọn của tầng hai cũng thoả mãn cho các tang tir tang 3 đến tầng 7 Vậy từ tâng 2 đến tầng 7 ta chọn
+ 5 dàn lạnh kiểu Cassette âm trần 4 hướng thổi mang ký hiệu FXF80LVE năng suất lạnh 5 x 9,3 kW, lưu lượng gió 20 m/ph
+ I dàn lạnh kiểu Cassette âm trần 4 hướng thổi mang ký hiệu FXF63LVE năng suất
lạnh I x 7,3 kW, lưu lượng gió 18,5 mỉiph
+ Tang 8
Từ bảng 4.1 ta có năng suất lạnh và lưu lượng gió yêu cầu Qoye = 51766 W, G,. = 4,58 kg/s
Theo Catalog thuong mai ta chon
+ 6 dàn lạnh kiểu Cassette âm trần 4 hướng thổi mang ký hiệu FXF80LVE năng suất lạnh 6 x 9,3 kW, lưu lượng gió 20 m/ph
Tổng năng suất lạnh danh định
Q,= 6.9.3.10°= 55800 W Hiệu chỉnh năng suất lạnh:
Theo bảng 6.I tài liệu [3] ta có hệ số hiệu chỉnh theo độ cao œ, = 0.95
"Theo điều kiện vận hành:
Chế độ chuẩn: tr = 27°C, ty = 35°C Ché do van hanh: t; = 25°C, ty = 32.8°C.
Theo bang 6.3 tài liệu [3] ta có hệ số hiệu chỉnh œ; = 0.99 Vậy:
Năng suất lạnh thực tế:
Q„„ = 0,95.0,99. 55800 = 52480 W > Qạ,.= 51766 W Năng suất gió thực tế của hệ thống:
G, = 20.6.1,2/60 = 4,6 kg/s > G,, = 4,58 kg/s
Ta thấy năng suất lạnh thực tế, lưu lượng gió đều thoả mãn yêu cầu. Vậy việc lựa chọn sơ bộ là hoàn toàn hợp lý.
-52-
Bảng 5.I Thông số kỹ thuật của các dàn lạnh
Kiểu Số Năng Lưu Ống nối
Tầng | Phòng | dan Kí hiệu dàn | lượng suất lượng gió, T7 :
lạnh lạnh, kW | m/ph Longe | Hoi,mm
PLV | Cassette | FXF80LVE 4 9,3 20,0 $95 ¢ 15,9
I PLT | Cassette | FXF80LVE 2 9,3 20,0 9,5 ¢ 15,9
Cassette | FXF80LVE 5 9,3 20,0 09,5 ¢ 15,9
2 PLV
Cassette | FXF6O3LVE | 1 73 18,5 ¢95 | $159
Cassette | FXF80LVE 5 93 20,0 99,5 ¢ 15,9
3 PLV Cassette | FXF63LVE 1 7,3 18,5 09,5 ¢ 15,9
Cassette | FXF80LVE 5 9,3 20,0 69,5 ¢ 15,9
4 PLV
Cassette | FXF63LVE 1 7.3 18,5 9,5 ¢ 15,9 Cassette | FKF80LVE 5 9,3 20,0 9,5 ¢ 15,9
5 PLV
Cassette | FXF63LVE 1 7.3 18,5 9,5 ¢ 15,9
Cassette | FXF80LVE 5 9,3 20,0 $95 ¢ 15,9
6 PLV
Cassette | FXF63LVE 1 73 18,5 09,5 ¢ 15,9
Cassette | FKF80LVE 5 9,3 20,0 69,5 15,9
7 PLV
Cassette | FXF63LVE 1 73 18,5 09,5 ¢ 15,9
8 | PLV | Cassette |FXF80LVE | 6 943 200/945 ó15.9
5.1.2. Lua chọn cụm dàn nóng
Toàn bộ dàn nóng được đặt trên mái của toà nhà và 2 tầng gần nhau của toà nhà được bố trí một tổ dàn nóng. Vậy ta có tất cả là 4 tổ dàn nóng.
Việc chọn dàn nóng cho máy VRVII được tiến hành theo nguyên tắc: Năng suất lạnh danh định của dàn nóng bằng tổng năng suất lạnh danh định của các dàn lạnh phục vụ.
+ Đối với tầng I và 2
Q¿„ = 37200 + 18600 + 53800 = 109600 W= 109,6 kW + Tầng 3 và tầng 4
Que = 2. 53800 = 107600 W = 107,6 kW
+ Tầng 5 và tầng 6
Qoe = 2. 53800 = 107600 W = 107,6 kW + Tầng 7 và tầng 8
Qoie = 53800 + 55800 = 109600 W = 109,6 kW
Vậy theo Catalog thương mại của Daikin ta chon 4 tổ dàn nóng ký hiệu RXY38MYIŒ) Nang suat lanh 110 AW, nang suat suoi 111 kW
Bảng 5.2 Thông số kỹ thuật của tổ dàn nóng RXY38MY1(Œ)
Năng | Năng | Môi Ống nối Công suất | Lưu
suất suất | chất động cơ | lượng
Kiểu dáng Thành phần lạnh, | sưởi, | Lạnh Long | Hoi, máy nén, | gid,
kw kW 0mm ` bumm kW mỉ Iphút
RXYI0MYIŒ) (2,754+4,5) + | 180 +
RXY38MYIŒ) | RXY12MYIŒ) | 110 III |R22 | 22,2 54,1 | (4,244,5)+ | 210+
RXYI6MYIŒ) (3+4,5+4,5) | 210
5.1.3. Tính toán thiết kế hệ thống thông gió Phần thông gió của công trình này bao gồm:
- Cấp khí tươi và hút khí thải các phòng điều hòa, - Thông gió gara ô tô, xe máy ở tầng hầm - Hút khí thải khu vệ sinh các tầng
5.1.3.1. Cap khi tuoi va hit khi thải các phòng điều hòa
Để cấp khí tuoi cho cdc phong 1am viéc tir tang 1 dén tang 8 méi tang ta bé trí một quạt cấp loại hướng trục. Khí tươi được cấp vào phòng điều hoà được lấy ngoài trời, qua quạt cấp, đường ống dẫn gió và đưa tới vị trí các Indoor unit, khí tươi được hoà trộn với không khí trong phòng điều hoà qua dàn lạnh vào phòng.
Khí thải sẽ được các quạt hút gắn tường đưa ra ngoài.
e _ Thiết kế đường ống gió
Yêu cầu chung để thiết kế bất kỳ đường ống gió nào là đường ống phải đơn giản nhất và nên đối xứng. Các miệng thổi cần bố trí sao cho đạt được sự phân bố không khí đồng đều.
Hệ thống đường ống cần tránh được các kết cấu xây dựng, kiến trúc và các thiết bị.
Có nhiều phương pháp thiết kế đường ống gió khác nhau ta có thể dựa vào 3 phương pháp chủ yếu sau:
- _ Phương pháp giảm dần tốc độ (velocity reduction) - _ Phương pháp ma sát đồng đều (equal fiction) -._ Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh (static regain).
-54-
Mỗi phương pháp lại có những ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng khác nhau.
Với phương pháp giảm dân tốc độ đây được coi là phương pháp đơn giản nhất. Cần bố trí thêm các van gió trên các nhánh chẽ để điều chỉnh lưu lượng. Phương pháp này chỉ dành cho các nhà thiết kế đã tích luỹ được rất nhiều các kinh nghiệm thực tế, và với các hệ thống đường ống gió đơn giản.
So với phương pháp giảm dần tốc độ phương pháp ma sát đồng đều có nhiều ưu điểm hơn hẳn vì nó không cần phải cân bằng đối với các đường ống đối xứng. Nếu hệ thống không đối xứng, có các nhánh ngắn và nhánh dài thì nhánh ngắn nhất cần phải có van gió đóng bớt để hạn chế lưu lượng. Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho loại hệ thống có tốc độ thấp, được dùng phổ biến để thiết kế đường ống cấp, ống hồi và ống thải gió.
Còn đối với phương pháp phục hồi áp suất tĩnh không dùng để thiết kế ống hồi và phạm vi sử dụng ít hơn.
Qua phân tích ưu nhược điểm của ba phương pháp trên ở đây ta sử dụng phương pháp ma sát đồng đều.
e_ Kích thước đường ống gió
Theo mục 4.2.1 lưu lượng gió tươi yêu cầu G„ = 0,1.G Vậy ta có
Bảng 5.3 Lưu lượng gió tươi của các tầng
Tầng 1 2 3 4 5 6 7 8
G, m/s 3,60 3,50 3,50 3,50 3,60 3,60 3,60 3,80
Gy, m/s 0,36 0,35 0,35 0,35 0,36 0,36 0,36 0,38
Vi dụ thiết kế đường ống gió cho tầng 1 với sơ đồ lắp đặt như hình 5.1
A QUAT
Di Ci
Ei
D C B E
D2 C2 Ea
Hình 5.1. Sơ đô lắp đặt hệ thống thông gió các tầng
+ Đoạn ống chính A-B
từ bảng 7.I và 7.2 tài liệu [1] tạm chọn tốc độ không khí khởi đầu là œ = 7 m/s tiết điện ống yêu cầu: a =0,514 mỶ từ bảng 7.3 tài liệu [1] chọn ống cỡ
400 x 150 mm = 0,06 n?
tính lại téc dé gid: w= 9,36 _ 6 m/s 0.06
tra trên đồ thị hình 7.24 tai liéu [1] với lưu lượng gid 0,36 m’/s = 360 1/s, tốc dO 6 m/s ta duge tổn thất áp suất trên một mét ống Ap, = 0,88 Pa/m
+ Đoạn ống nhánh B-C
% lưu lượng = 66%, tra bang 7.11 tài liệu [I] ta có % tiết diện ống = 72,5%, suy ra:
Tiết diện ống = % tiết điện ống x tiết diện ống chính.
= 72.5%.0.06 = 0.0435 m”
Từ bảng 7.3 tài liệu [1] chọn kớch thước ống 300 x 150 ứn = 0,045 z”
Tốc độ gió đi trong ống œ = bạn =5,3 mís + Đoạn ống nhánh B-E
% lưu lượng = 34%, tra bảng 7.I I tài liệu [I] ta có % tiết diện ống = 42%, suy ra:
Tiết diện ống = 42%.0,06 = 0,025 m°
Từ bảng 7.3 tài liệu [1] chọn kích thước ống 300 x 100 zzn = 0,03 Tốc độ gió đi trong ống œ = 0,12 _ 4 mls
0,03
tính toán tương tự đối với các đường ống nhánh còn lại ta có kết quả trong bang sau Bảng 5.4 Kích thước đường ống gió
Đoạn ống | Gy, m/s | %Lưu lượng |%Tiếtdiện Tiếtdiện, | Kích thước | Tốc độ
% % m mm mls
A-B 0,36 100 100,0 0,0600 400 x 150 6,0
B-C 0,24 66 72,5 0,0435 300 x 150 5,3
B-E 0,12 34 42,0 0,0252 300 x 100 40
C-D 0,12 34 42,0 0,0252 200 x 150 4,0
D-D, 0,06 17 24,0 0,0144 150 x 150 2,7
-56-
e Tính tổn thất áp suất trên đường ống
Trên bản vẽ, ta thấy đoạn AD, có chiêu dài lớn nhất và có tổn thất áp suất lớn nhất, do đó ta tiến hành tính trở kháng trên đoạn này để xác định cột áp của quạt
+ Tổn thất áp suất ma sát
Ap„ =l. Ap,= 17.0,88 = 14.96 Pa
V6i 1 = 17 m chiều dài của đoạn AD, + Tổn thất áp suất cục bộ
- Đoạn ống AB
Tại B có trở lực cục bộ của dòng đi qua cút chữ T
@, = @Ap =Ó m/s
@) = Mpc = 5,3 m/s
> o,/o, =5,3/6 = 0,88
A; _ 0,3.0,15 _ A 0,4.0,15
Theo bảng 7.9 tài liệu [I] ta có hệ số cột áp động n = 0.3
=> Apes = 0 x Pa(@2)
= 0,3.16,9 = 5,07 Pa
- Tại C có trở lực cục bộ của dòng khi rẽ nhánh qua tê 90° hình côn Theo bang 7.7 tài liệu [I] với œ„/@, = 2,7/5,3 = 0.5 có n= 0,2
=> APcs = 1 X Py(@2)
=0,2.4,4 = 0,88 Pa
- Trên đoạn CD có trở lực cục bộ của dòng do thay đổi tiết diện hình côn Theo bảng 7.7 tài liệu [1] ta có n= 0,15
= APœ =n X Py(@2)
=0,15.9,6 = 1,44 Pa
- Tại D có trở lực cục bộ của dòng đi qua cút chữ T
@¡ = @cp = 4 m/s
@; = @pp; = 2,7 mís
=> w/o, = 2.7/4 = 0,67 A; _0,15.0,15 _
A 0,2.0,15 -
Theo bảng 7.9 tài liệu [I] ta có hệ số cột áp động n = 0.3
= APcp = 1 x p,(@;)
= 0,3. 4,4 = 1,32 Pa
Tất cả các giá trị áp suất động theo tốc độ dòng khí œ được tra trong bảng 7.6 tai liéu [1]
Tổng trở kháng cục bộ của đoạn ống AD,
Apc = 5,07 +0,88 + 1,44 + 1,32 = 8,71 Pa Tổng trở áp đường ống
Ap= Ap„ + Ape = 14,96 + 8,71 = 23,67 Pa
Ta thấy các tầng bố trí máy tương tự nhau, lưu lượng gió tươi yêu cầu cũng chênh lệch nhau không đáng kể. Vì vậy ở đây các tầng còn lại lấy tương tự như tầng 1.
5.1.3.2. Thong gié tang hầm, nhà vệ sinh
Cũng như phần thiết kế đường ống cấp gió tươi việc thiết kế đường ống hút thải khí tầng hầm, nhà vệ sinh hoàn toàn tương tự. Theo bảng 7.1 tài liệu[1] tốc độ ống gió chính từ 5 + 7 m/s, tốc độ ống gió nhánh từ 3,0 + 4,5 m⁄s. Theo bảng 7.2 tài liệu[I] tốc độ tối đa với ống gió hồi chính là 10 z⁄s, còn đối với ống gió hồi nhánh là 6 z⁄s. Theo bảng 1.4 [I] ta chọn bội số tuần hoàn đối với tầng hầm là 6 ứ/h/(mỶ phũng) và 10 z/h/(mỶ phũng) đối với nhà vệ sinh.
a. Thông gió tầng hầm
+ Lưu lượng thông gió tầng hâm
Gy = 6.F.h = 6.260.3,6 = 5616 m/h = 1,56 mỉ/s Chọn tất cả có 10 miệng hút mỗi miệng có lưu lượng là 0,156 m⁄s
Miệng hút gió là loại miệng hút kiểu băng hình khe và có lá hướng dòng. Kích thước miệng hút chọn loai miéng hit 500 x 300 mm, áp suất tại mỗi miệng hồi bằng nhau và bằng 3,8 mm H,O = 31,28 Pa
có sơ đồ lắp đặt được giới thiệu trên hình 5.2.
- 58 -
Bị Quạt
Hình 5.2. Sơ đô lắp đặt hệ thống thông gió tầng hầm
+ Tính chọn kích thước đường ống -tại A
Chọn tốc độ tại ống chính là 7 m/s,
tiết diện ống yêu cầu = =0,223 m
theo bảng 7.3 tài liệu [1] chọn ống cỡ 800 x 300 mm = 0,24 mỶ 1,56
tính lại tốc độ gió: œ = =6,5 mis
tra trờn đồ thị hỡnh 7.24 tài liệu [1] với lưu lượng giú 1,56 ứ/s = 1560 1s, tốc độ 6,5 m/s ta được tổn thất áp suất trên một mét ống Ap, = 0,9 Pa/m
- Đoạn ống nhánh B-C 4.0,156
% lưu lượng = = 40 % tra bang 7.11 tai liệu [I] ta có % tiết điện ống = 48%
suy ra:
Tiết điện ống = % tiết điện ống x tiết diện ống chính.
= 48%.0,24 =0,115 mỶ
Từ bảng 7.3 tài liệu [1] chọn kích thước ống 500 x 300 z„n = 0,15 mỶ
4.0,156 -
Tốc độ gió đi trong ống œ = 42 mís
>
-59-
- Đoạn ống nhánh C-E 3.0,156
% lưu lượng = 1 =30 % tra bảng 7.II tài liệu [I] ta có % tiết diện ống = 37,5%, suy ra:
Tiết diện ống = 37,5%.0,24 = 0,09 n?
Tir bang 7.3 tài liệu [1] chọn kích thước ống 450 x 300 mưn = 0,135 m”
Tốc độ gió đi trong ống œ = 3.0,156 =3,5 mis 0,135
- Đoạn ống nhánh B,-C,
6.0,156 , se yta eo im dian xX.
% lưu lượng = 156 = 60% tra bang 7.11 tai liéu [1] ta c6 % tiết diện ống = 67,5%
SU ra:
Tiết diện ống = % tiết diện ống x tiết diện ống chính.
= 67,5%.0,24 = 0,162 m”
Từ bảng 7.3 tài liệu [1] chọn kich thuéc 6ng 700 x 300 mm = 0,21 mỶ 6.0,156
Tốc độ gió đi trong ống œ = =4,5 m/s - Đoạn ống nhánh C;-D,
5.0,156
% lưu lượng = = 50% tra bang 7.11 tài liệu [I] ta có % tiết diện ống = 58%, suy ra:
Tiết diện ống = 58%.0,24 = 0,139 m”
Từ bảng 7.3 tài liệu [1] chọn kích thước ống 600 x 300 z„ưn = 0,18 mỶ 5.0,156
Tốc độ gió đi trong ống œ = =4,3 mís
ằ
tính toán tương tự đối với các đường ống nhánh còn lại ta có kết quả trong bảng 5.5
- 60 -
Bảng 5.5 Kích thước đường ống gió tầng ham
Đoạn ống | G„ứ?⁄s | %Lưu lượng |% Tiết diện Tiết diện, Kớch thước | Tốc độ
% % mn mm m/s
A 1,560 100 100,0 0,240 800 x 300 6,5
B-C 0,624 40 48,0 0,115 500 x 300 4,2
C-E 0,468 30 37,5 0,090 450 x 300 3,5
E-F 0,312 20 27,0 0,084 400 x 200 3,9
F-G 0,156 10 16,5 0,040 350 x 200 2,2
B,-C, 0,936 60 67,5 0,162 700 x 300 45
C,-D, 0/78 50 58,0 0,139 600 x 300 43
D,-E, 0,624 40 48,0 0,115 500 x 300 42
E.-F, 0,468 30 37,5 0,090 450 x 300 3,5
F,-G, 0,312 20 27,0 0,084 400 x 200 3,9
G,-H, 0,156 10 16,5 0,040 350 x 200 2,2
+ Tính tổn thất áp suất trên đường ống
Trên bản vẽ, ta thấy đoạn AH, có chiều dài lớn nhất và có tổn thất áp suất lớn nhất, do đó ta tiến hành tính trở kháng trên đoạn này để xác định cột áp của quạt
- 'Tổn thất áp suất ma sát
Ap,, = 1. Ap, = 20.0,9 = 18 Pa V6i 1 = 20 m chiều dài của đoạn AH, - T6n that dp suất cục bộ
- Đoạn ống AB,
Tại B, có một cút 90” tiết diện hình chữ nhật có kích thudc d = 700 mm, w = 300 mm tit đó w/d= 300/700= 0,43. Tra bảng 7.5 tài liệu [I] ta có
Chiều dài tương đương của cút là : lạ= a x d= 7.700 = 4900 mưn = 4.9 m Tổn thất áp suất cục bộ của dòng qua cút là:
APcs= lạx Ap, =4.9 x0,9=4.41 Pa
- Tại C¡ có trở lực cục bộ của dòng do thay đổi tiết diện hình côn Theo bang 7.7 tài liệu [I] ta có n= 0,15