CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI GIẢM
1.5. MỘT SỐ KINH NGHIỆM XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT
Sau hơn 20 năm đổi mới với cơ chế quản lý kinh tế theo hướng phỏt triển kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế Việt Nam đó cú sự chuyển biến rừ rệt. Tốc độ tăng trưởng GDP cao và tăng đều qua cỏc năm, bỡnh quõn khoảng 8.5% nhờ đú đời sống nhõn dõn được cải thiện. Tuy nhiờn Việt Nam vẫn xếp trong nhúm 40 nước cú thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp nhất thế giới. Trong 10 nước ASEAN, Việt Nam vẫn đứng thứ 7. Tỷ lệ hộ nghốo cũn khỏ cao, cụ thể từ đầu những năm 1990 tỷ lệ cỏc hộ ở mức rất cao, bỡnh quõn khoảng 35-40%, năm 1998 cũn 37,4%, năm 2002 là 28,9%,2004 là 19,5%, 2006 là 19%.
Biểu 1: Phõn bổ hộ đúi nghốo theo vựng năm 1998-2006
Tỷ lệ nghốo phõn theo vựng %
1998 2002 2004 2006 CẢ NƯỚC
Tỷ lệ nghốo chung 37.4 28.9 19.5 19.0 Phõn theo vựng
Đồng bằng sụng Hồng
Tỷ lệ nghốo chung 29.3 22.4 12.1 8.8
Đụng Bắc
Tỷ lệ nghốo chung 62.0 38.4 29.4 25.0
Tõy Bắc
Tỷ lệ nghốo chung 73.4 68.0 58.6 49.0
Bắc Trung Bộ
Tỷ lệ nghốo chung 48.1 43.9 31.9 29.1
Duyờn hải Nam Trung Bộ
Tỷ lệ nghốo chung 34.5 25.2 19.0 12.6
Tõy Nguyờn
Tỷ lệ nghốo chung 52.4 51.8 33.1 28.6
Đụng Nam Bộ
Tỷ lệ nghốo chung 12.2 10.6 5.4 5.8
Đồng bằng sụng Cửu Long
Tỷ lệ nghốo chung 36.9 23.4 19.5 10.3
Nguồn tổng cục thống kờ
b. Một số giải phỏp chống đúi nghốo ở nước ta
Xuất phỏt từ một nước cú nền nụng nghiệp lạc hậu, đời sống nhõn nhõn gặp vụ cựng khú khăn. Sau khi hoà bỡnh lập lại, Đảng và Nhà nước ta đó sớm xỏc định nghốo đúi cũng chớnh là loại giặc và cần cú giải phỏp ngăn chặn. Với chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn của Đảng và Nhà nước, sự giỳp đỡ của cộng đồng quốc tế, sự nỗ lực của dõn, nước ta hiện nay đang dẫn đầu trờn thế giới về giảm nghốo, là một trong những thành cụng đỏng ghi nhận. Việt Nam đó đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 đạt vượt mức kế hoạch và cao nhất trong 10 năm qua là 8.5%. Cụng tỏc giảm nghốo đạt kết quả nổi bật trong mấy năm gần đõy, đặc biệt năm 2007 giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống cũn 14.7%
so với ( năm 1995 là 29%, năm 2000 là 25%, năm 2005 là 22%). Để đạt được những thành tựu đú, đỳc rỳt kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới đồng thời vận dụng sỏng tạo vào hoàn cảnh đất nước trong từng thời kỳ, giải phỏp do chớnh phủ tập trung vào những mảng chớnh sau đõy:
1. Phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng để giảm nghốo trờn diện rộng:
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn đảm bảo sản xuất phự hợp nhu cầu và khả năng tiờu thụ của thị trường.
- Mở rộng đào tạo nghề cho người dõn nụng thụn
- Thực hiện chớnh sỏch tớn dụng phự hợp điều kiện người nghốo.
2. Phỏt triển cụng nghiệp tạo việc làm và nõng cao mức sống cho người nghốo:
- Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế so sỏnh.
- Khuyến khớch người nghốo ở đụ thị tự thoỏt nghốo với sự hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng dõn cư
- Tăng cường hệ thống dịch vụ giới thiệu việc làm cho người nghốo.
- Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn quy phạm thiết kế quy hoạch đụ thị, ưu tiờn dành quỹ đất cho người nghốo.
3. Phỏt triển kết cấu hạ tầng tạo cơ hội cho cỏc xó nghốo, vựng nghốo, người nghốo tiếp cận cỏc dịch vụ cụng:
- Phỏt triển mạng lưới cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng kinh tế
- Nhà nước hỗ trợ vốn hoặc cho vay tớn dụng với lói suất thấp và ưu đói.
4. Xõy dựng nền giỏo dục cụng bằng hơn, chỳ trọng nõng cao chất lượng giỏo dục cho người nghốo:
- Hoàn thiện thể chế chớnh sỏch tạo điều kiện cụng bằng và chất lượng trong giỏo dục
- Đầu tư hệ thống giỏo dục cho xó nghốo, vựng nghốo
- Miễn giảm hoặc hỗ trợ cho trẻ em nghốo trong lĩnh vực giỏo dục.
- Tăng nguồn tài chớnh cho giỏo dục đào tạo.
5. Phỏt triển mạng lưới an sinh xó hội cho người nghốo:
- Chớnh sỏch trợ giỳp cho gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn
- Phỏt triển trung tõm bảo trợ cho vựng nghốo, xõy dựng hệ thống cứu trợ xó hội đột xuất.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHẩO VÀ CễNG TÁC GIẢM