Nội dung : kiến thức trong các bài sau

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 soạn theo định hướng phát triển năng lực HS (Trang 89 - 93)

Chương II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

A. Nội dung : kiến thức trong các bài sau

Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị ( Từ bài 1 đến bài 6) 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

2. Phiên mã và Dịch mã 3. Điều hòa hoạt động gen 4. Đột biến gen

5. NST và Đột biến cấu trúc NST 6. Đột biến số lượng NST

Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền ( Từ bài 8 đến bài 13) 8. Quy luật Men đen : Quy luật phân ly

9. Quy luật Men đen : Quy luật phân ly độc lập 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 11. Liên kết gen và hoán vị gen

12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen IV. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:

v. Đề bài:

I. Lý thuyết: (6đ)

1. Giải thích tại sao khi nhân đôi chỉ có một mạch ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn?(2đ)

2. Đặc điểm của mã di truyền.(2đ) Cấp

độ Chủ đề

Mức độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề 1: Cơ

chế di truyền và biến dị

- Nêu được đặc điểm của mã di truyền.

- Nêu được đặc điểm của thể đa bội.

- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của Ôpêon Lac khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ.

- Phân biệt được các loại Đột biến lệch bội.

- Tính được số NST ở các thể đột biến.

- Tính được số aa được tạo thành.

- Giải thích được cơ chế hoạt động của ADN –

Polymeraza.

- Vận dụng để giải bài tập về mối liên hệ ADN – ARN – Pr; Bài tập đột biến gen.

Số câu 2 3 1 6

Số điểm 4 3 1 8

Tỉ lệ % 40% 30% 10% 80%

Chủ đề 2:

Tính quy luật của hiện

tượng di truyền

Giải được toán lai đa bội, lệch bội.

Số câu 1 1

Số điểm 2 2

Tỉ lệ % 20% 20%

Tổng số câu 2 2 3 7

Tổng số điểm 2,5 2,5 5 10

Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%

3. Cơ chế điều hoà hoạt động của Ôpêon Lac khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ?(1 đ)

4. Phân biệt thể không, thể một, thể ba và thể bốn ở cơ thể lưỡng bội?.(1đ) 5. Đặc điểm của thể tự đa bội? (1 đ)

II. Bài tập: (3đ)

1. Một đọan gen có trình tự các nuclêôtit như sau:

3’...TXX-XXA-AAG-AXX-AAG-XAG-XTA... 5’

5’...AGG-GGT-TTX- TGG-TTX -GTX-GAT... 3’

a. Xác định trình tự các aa trên chuỗi polypeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên. Biết rằng các aa được mã hoá bởi các bộ ba sau: Arg:AGG; Gly: GGU;

Phe: UUX; Val: GUX; Asp: GAU; Trp:UGG

b. Nếu cặp nuclêôtit thứ 12 trên gen là X-G được thay bằng cặp T-A hãy xác định chuỗi polypeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên?

2. Giả sử ở một loài thực vật cho biết Alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định quả xanh; alen B quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen b quy định cây thấp. Hãy viết sơ đồ lai của các phép lai sau:

a. AaBb X AABb

b. Cây thân cao, quả đỏ lai với cây thân thấp quả xanh

---Hết--- VI. ĐÁP ÁN KT 1TIẾT SINH 12 I. Lý thuyết:

1. - Do cấu trúc ADN là có 2 mạch polypeptit đối song song(3’-5’, 5’-3’) ( 0,5) - ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’-3’( 0,5)

nên trên mạch khuôn 3’- 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5’- 3’ thì mạch bổ sung tổng hợp ngắt quảng tạo nên các đoạn ngắn (đọan Okazaki). ( 0,5)

- Sau đó các đọan Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzym nối. ( 0,5) 2. Đặc điểm:

- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau. ( 0,5)

- Mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều dùng chung 1 bộ mã di truyền.(trừ 1 vài ngoại lệ.) ( 0,5)

- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin. ( 0,5)

- Mã di truyền mang tính thoái hóa. (nhiều bộ ba cùng xác định một aa, trừ AUG và UGG.) ( 0,5)

3. Cơ chế điều hoà hoạt động của Ôpêon Lac

- Khi môi trường không có lactôzơ: Gen điều hòa quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. ( 0,5)

- Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho prôtêin ức chế

không thể liên kết được với vùng vận hành và do vậy ARN pôlimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. Sau đó, các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A dược dịch mã tạo ra các enzim phân giải đường lactôzơ. Khi đường lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chế lại liên kết với vùng chỉ huy và quá trình phiên mã bị dừng lại. ( 0,5)

4. - Tế bào lưỡng bội mất 1 cặp nst nào đó được gọi là thể không. ( 0,25) - Mất 1 nst của 1 cặp là thể một. ( 0,25)

- Thêm 1 nst vào 1 cặp là thể ba. ( 0,25) - Thêm 2 nst vào 1 cặp là thể bốn. ( 0,25) 5. Đặc điểm của thể tự đa bội:

Tế bào đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hởp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ. Vì vậy, thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt. ( 0,5)

Các thể tự đa bội lẻ ( 3n, 5n, ...) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu, ... thường là tự đa bội lẻ và không có hạt. ( 0,5)

Hiện tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm

II. Bài tập:

1.a. Arg – Gly – Phe – Trp - Phe – Val – Asp ( 0,5) b. Arg – Gly – Phe ( 0,5)

2.

a. AaBb X AABb

GP: 1/4AB: ẳ Ab: ẳ aB : ẳ ab ẵ AB: ẵ Ab ( 0,25đ) F:

ẳ AB ẳ Ab ẳ aB ẳ ab

ẵ AB 1/8 AABB 1/8 AABb 1/8 AaBB 1/8 AaBb

ẵ Ab 1/8 AABb 1/8 AAbb 1/8 AaBb 1/8 Aabb

( 0,25)

* Tỷ lệ phân ly kiểu gen: 1/8 AABB: 2/8 AABb: 1/8 AaBB: 2/8 AaBb: 1/8 AAbb:

1/8 Aabb ( 0,25)

* Tỷ lệ phõn ly kiểu hỡnh: ắ Thõn cao, quả đỏ: ẳ Thõn cao, quả xanh ( 0,25đ) b. Th1: AABB X aabb ( 0,25đ)

TH2: AaBB X aabb ( 0,25đ) Th3: AABb X aabb ( 0,25đ) Th4: AaBb X aabb ( 0,25đ)

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 soạn theo định hướng phát triển năng lực HS (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w