Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp acid của chủng đột biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo chủng đột biến STREPTOMYCES CLAVULIGERUS bằng hóa chất MNNG tăng hiệu suất sinh tổng hợp axit CLAVULANIC (Trang 46 - 51)

3.4.1.Ảnh hưởng của hàm lượng cacbonhydrat đến khả năng sinh trưởng và sinh kháng sinh.

nh hưởng ca các ngun cacbonhydrat.

Sau khi nuôi cấy chủng xạ khuẩntrên môi trường giàu khoáng có các nguồn cacbonhydrat khác nhau là: tinh bột tan, saccarozơ, glucozơ và maltozơ , glyxerol,

fructozo với cùng khối lượng, theo dõi sau 4 ngày nuôi lắc ở 28 oC ta thu được kết quả như bảng

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nguồn cacbonhydrat đếnkhả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp kháng sinh của chủng S.clavuligerusđột biến

Nguồn cacbon

10g/l

Khả năng phát triển

Trọng lượng ướt (g/l)

B.subtilis Amox0,01mg/ml+CLA

(D) mm

E.coli

JM109Amox0,01mg/ml+CLA (D ) mm

Maltozơ ++ 20,3 17,5 15,3

Glucozơ + 19 17 15

Tinh bột tan

++ 20,5 17,7 15,5

Saccarozơ +++ 23,5 18 16,7

Glyxerol +++ 23 20 18

fructozo ++ 20,1 17,5 15,5

Ghi chú: + phát triển bình thường, ++ phát triển tốt .

Kết quả nghiên cứu cho thấy S.clavuligerusđột biến có khả năng đồng hóa các nguồncacbonhydrat nhưng có khả năng đồng hóa cao nhất với glyxerol bởi khả năng sinh trưởng tốt nhất và hoạt lực acid mạnh nhất. Chủng này cũng có khả năng đồng hóa một số nguồn cacbonhydrat khác nhưng với tỷ lệ thấp và khả năng sinh acid thấp. Như vậy, nhóm nghiên cứu đã chọn glyxerol là nguồn cacbonhydrat chính để pha chế môi trường nuôi cấy cho chủng này.

Ảnh hưởng của hàm lượng glycerol

Nhóm nghiên cứu tiếp tục lựa chọn các hàm lượng glycerol khác nhau để khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng glycerol trong môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp axit, cụ thể là: 0,1%, 0,5 %, 1%, 1,5 %, 2 %. Kết quả được xác định bằng phương pháp đo vòng vô khuẩn sau 72 giờ nuôi cấy với VSV kiểm định làB.subtiliskết quả được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.8 : Ảnh hưởng của hàm lượng Glycerol đến khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp axit của chủng S.clavuligerus

glycerol B.subtilis Amox0,01mg/ml+CLA

(D) mm

E.coli

JM109Amox0,01mg/ml+CLA (D) mm

0,1% 16 14,7

0,5% 17 15,3

1% 18,7 16,7

1,5% 20,3 18,3

2% 18 16

Qua kết quả trên biểu đồ cho thấy chủng xạ khuẩn S.clavuligerusđột biến nuôi trong môi trường giàu khoáng có hàm lượng glycerol là 1,5% tạo ra hàm lượng axit là nhiều nhất còn ở các môi trường giàu khoáng có hàm lượng glycerol khác thì làm lượng axit được tạo ra là ít hơn. Như vậy, hàm lượng cacbonhydrat quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh axit của chủng xạ khuẩn

S.clavuligerusđột biến: hàm lượng cacbonhydrat quá thấp thì không đủ dinh dưỡng cho sự phát triển còn hàm lượng cacbonhydrat quá cao thì lại ức chế sự tổng hợp axit của chủng.

Hình 3.7Ảnh hưởng của các nguồn glycerol đến khả năng sinh trưởngS.clvuligerus

0 5 10 15 20 25

0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50%

khả năng ức chế β-lactamase

hàm lượng glycerol

3.4.2.Ảnh hưởng của hàm lượng nito đến khả năng sinh trưởng và sinh kháng sinh Ảnh hưởng của các nguồn nito

Sau khi nuôi cấy chủng xạ khuẩntrên môi trường giàu khoáng có các nguồn nito khác nhau là: cao thịt , trypton, pepton với cùng khối lượng, theo dõi sau 4 ngày nuôi lắc ở 28 oC ta thu được kết quả như bảng

Bảng 3.9Ảnh hưởng của nguồn nito đến khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp axit của chủng S.clavuligerus

Các nguồn

nito 10g/l

Khả năng phát triển

Trọng lượng ướt (g/l)

B.subtilis Amox0,01mg/ml+CLA

(D) mm

E.coli

JM109Amox0,01mg/ml+CLA (D ) mm

Cao thịt ++ 21 17,5 15,3

Trypton ++ 21,5 18 16

pepton +++ 24 20,5 18,5

Ghi chú: + phát triển bình thường, ++ phát triển tốt .

Qua bảng kết quả cho thấy với nguồn nito là pepton chủng xạ khuẩn phát triển mạnh và sinh axit với lượng lớn , có khả năng ức chế VSV kiểm định cao. Với các nguồn nito khác, chủng xạ khuẩn sinh axit với lượng nhỏ hơn. Nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng pepton là nguồn nito nuôi cấy chủng và phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo.

Ảnh hưởng của hàm lượng pepton.

Với các điều kiện tối ưu khảo sát ở trên, nhóm nghiên cứu tiếp tục lựa chọn các hàm lượng pepton khác nhau để khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng pepton trong môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp axit, cụ thể là: 1%; 1,5%;

2%; 2,5%, 3,%. Khả năng sinh axit được xác định sau 96h.

Bảng3.10 Ảnh hưởng của các nguồn nito đến khả năng sinh trưởng và sinh kháng sinh

pepton B.subtilis Amox0,01mg/ml+CLA

(D) mm

E.coli

JM109Amox0,01mg/ml+CLA (D) mm

0,5% 17 15,3

1% 20,7 18,7

1,5% 19 17,7

2% 18 16

2,5% 17 15

Hình 3.8 Ảnh hưởng của cácnguồnpepton đến khả năng sinh trưởngS.clvuligerus

3.4.3 Ảnh hưởng của hàm lượng K2HPO4.

Với hàm lượng glyxerol bằng 1,0% và pepton bằng 2%, chủng xạ khuẩn được nuôi cấy trên môi trường giàu khoáng có các hàm lượngK2HPO4khác nhau

%,2,5%; 3,0%; 3,5%; 4,0%. Sau 5 ngày nuôi cấy chủng, ta tiến hành kiểm tra hoạt tính kháng sinh với VSV kiểm định là B.subtilis, thu được kết quả như bảng 3.9.

0 5 10 15 20 25

0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00%

khả năng ức chế β-lactamase

hàm lượng pepton

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của hàm lượngK2HPO4tổng đến khả năng sinh kháng sinh của chủng S.clavuligerusđột biến.

Hàm lượng K2HPO4

B.subtilis Amox0,01mg/ml+CLA

(D) mm

E.coli

JM109Amox0,01mg/ml+CLA (D) mm

0,1% 18,7 16,5

0,15% 19,5 16,7

0,2% 19,7 17,3

0,25% 20,9 18,9

0,3% 19.7 18

Theo kết quả bảng trên ta thấy: hàm lượng K2HPO4thích hợp cho khả năng sinh kháng sinh của chủng là % do đường kính vòng vô khuẩn trung bình đạt được là lớn nhất, tại các hàm lượng khác thì kính vòng vô khuẩn thu được là nhỏ hơn.

Như vậy, nồng độ khoáng cao hay thấp đều ảnh hưởng tới khả năng sinh kháng sinh của chủng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo chủng đột biến STREPTOMYCES CLAVULIGERUS bằng hóa chất MNNG tăng hiệu suất sinh tổng hợp axit CLAVULANIC (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)