2.1. Vai trò của nguồn tài chính BHYT đối với hoạt động khám chữa bệnh
Nhiều năm qua nguồn thu BHYT đã gần bằng 1/3 ngân sách Nhà nớc dành cho ngành y tế và 50% ngân sách dành cho công tác điều trị. ở một số tỉnh, nguồn thu BHYT gần bằng 50% ngân sách Nhà nớc dành cho ngành y tế. Nhờ nguồn tài chính BHYT, nhiều cơ sở khám chữa bệnh, đặc biệt là các cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện đã có điều kiện để củng cố và phát triển sau một thời gian thiếu kinh phí hoạt động trong những năm 80.
Bảng 2. So sánh số thu quỹ BHYT với ngân sách nhà nớc dành cho y tế
N¨m
Sè thu BHYT (tỷ đồng)
Ngân sách y tế (tỷ đồng)
Tỷ lệ quỹ BHYT/NSYT
(%)
1993 111 1289 8,6
1994 256 1686 15,2
1995 400 1952 20,5
1996 500 2056 24,3
1997 585 2380 24,6
1998 695 2450 28,4
1999 767 2830 27,0
2000 970 3616 26,8
2001 1.152 4.400 26,2
Quỹ BHYT đã có những đóng góp tích cực trong việc cung cấp nguồn lực tài chính cho y tế. Nhờ nguồn thu BHYT, nhiều cơ sở KCB đặc biệt là cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện, tuyến tỉnh đã có điều kiện để củng cố và phát triển sau nhiều năm thiếu kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nớc
cấp không đủ trang trải các chi phí y tế. Nguồn thu từ quỹ BHYT luôn chiếm gần 1/3 tổng ngân sách nhà nớc dành cho y tế và ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động khám chữa bệnh. Tại nhiều địa phơng, nguồn thu BHYT gần bằng 50% tổng ngân sách nhà nớc dành cho y tế.
Đặc biệt trong khu vực điều trị, quỹ khám chữa bệnh BHYT luôn chiếm 50% kinh phí điều trị. Quỹ BHYT là nguồn kinh phí chủ yếu trong hoạt
động khám chữa bệnh tại nhiều bệnh viện y học cổ truyền. Trên 90% bệnh nhân chạy thận chu kỳ tại các trung tâm lọc máu là ngời có thẻ BHYT.
2.2. Tỷ trọng nguồn thu của các nhóm đối tợng tham gia BHYTvà khả năng cân đối quỹ
Trong tổng nguồn thu BHYT, nguồn thu từ các đối tợng tham gia BHYT thuộc khu vực bắt buộc chiếm tỷ trọng lớn. Chơng trình BHYT tự nguyện chủ yếu khai thác đối tợng học sinh sinh viên nên số thu còn hạn chế. Mức đóng BHYT của BHYT tự nguyện chỉ xấp xỉ 1/4 mức đóng của BHYT thuộc khu vực bắt buộc là nguyên nhân cơ bản dẫn tới số thu BHYT tự nguyện thấp.
Tuy mới trong giai đoạn thí điểm nhng công tác thu phí BHYT tự nguyện cũng đã đạt đợc một số kết quả quan trọng, khẳng định đợc hớng đi
đúng trong việc mở rộng và phát triển chính sách BHYT, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu lộ trình tiến tới BHYT toàn dân. Nếu nh năm 1993, số thu BHYT tự nguyện mới chỉ có 3 tỷ đồng thì năm 1998 đã có tổng thu tới trên 70 tỷ đồng. Sau hai năm (1999 và 2000) chững lại để điều chỉnh một số
điểm bất hợp lý nhằm tăng cờng quyền lợi ngời có BHYT và khả năng cân
biểu đồ 5. diến biến số thu bhyt tn theo năm
8065 10844 7037 2319 4590 2050
40653 47936
63461 64460 64830 69550
0 20000 40000 60000 80000
1996 1997 1998 1999 2000 2001
N¨m
So thu (triệu đồng)
TN KHAC BHYTHS
đối quỹ, nguồn thu BHYT từ khu vực tự nguyên đã tăng lên gần 72 tỷ đồng trong n¨m 2001.
Bảng 3 : Mức đóng BHYT theo đối tợng từ 1999-2001
T
T Đối tợng Mức đóng (đồng/ngời/năm) Bình quân
3 n¨m
1999 2000 2001
I Đối tợng bắt buộc
1 Hành chính sự nghiệp 122.500 153.230 184.000 153.243 2 Doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp NN -Doanh nghiệp t nhân - Đầu t nớc ngoài
149.100 111.770 124.730 394.870
175.210 137.560 133.980 398.280
202.000 162.000 149.000 405.000
175.437 137.110 135.903 399.383
3 Hu trí mất sức 90.830 112.570 134.000 112.467
4 Ưu đãi xã hội 51.800 64.800 75.600 63.853
5 Cán bộ xã, phờng 73.500 99.530 121.000 98.010
6 Hội đồng nhân dân 51.800 64.800 75.600 64.610
7 Ngêi nghÌo 30.000 30.000 30.000 30.000
2.1.1.1 Mức đóng bình
qu©n BHYT BB 102.140 132.650 157.000 130.597
II Đối tợng tự nguyện
1 Học sinh, sinh viên 19.110 28.650 20.000 22.587
2 Tiểu học & PTCS 17.030 17.610 19.000 17.880
3 Phổ thông trung học 26.460 28.650 28.000 27.703
4 Cao đẳng THCN 35.450 28.650 28.000 30.700
5 Nh©n d©n 47.820 50.270 65.000 54.363
6 Tự nguyện khác 40.810 67.470 61.000 56.427
Mức đóng bình quân BHYT TN 19.540 20.570 21.000 20.370
B×nh qu©n chung 74.660 88.820 102.000 88.493
Trong khu vực BHYT tự nguyện, BHYT học sinh hiện đang là nguồn thu chủ yếu. Số liệu thống kê cho thấy nguồn thu BHYT học sinh có sự tăng trởng theo thời gian nhng không cao. Các khảo sát cho thấy nguyên nhân chủ yếu là do nhiều trờng học tích cực vận động học sinh tham gia các loại hình bảo hiểm kinh doanh khác, mặc dù vẫn đánh giá cao vai trò của BHYT học sinh trong công tác chăm sóc sức khỏe học đờng. Sự cạnh tranh không lành mạnh của một số tổ chức kinh doanh bảo hiểm vì mục
đích lợi nhuận tại nhiều địa phơng là nguyên nhân chính hạn chế nguồn thu của BHYT học sinh.
Các loại hình BHYT tự nguyện khác có nguồn thu hạn hẹp, cha phát triển đợc do khó khăn trong việc cân đối quỹ. Hiện tại, mới có một số lợng nhỏ nông dân và ngời ăn theo tham gia BHYT tự nguyện với mức phí rất
thấp (từ 30-50.000 đ/ngời/năm). Bảng cân đối thu chi quỹ BHYT nhiều năm qua cho thấy tình trạng bội chi quỹ trong các chơng trình BHYT là phổ biến ở các địa phơng.
2.3. Mức đóng BHYT theo các nhóm đối tợng
Mức đóng thấp và có nhiều khác biệt giữa các đối tợng tham gia BHYT cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hởng tới nguồn thu quỹ BHYT. Nghiên cứu mức đóng bình quân 3 năm từ 1999-2001 là những năm có mức lơng tối thiểu cao nhất trong 10 năm thực hiện chính sách BHYT cho thấy đối tợng có mức đóng cao nhất thuộc khu vực BHYT bắt buộc là ngời lao động thuộc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (399.383 đ/ngời/năm) nhng lại có số lợng ngời tham gia BHYT rất ít ; đối tợng có mức đóng thấp nhất là đại biểu hội đồng nhân dân các cấp (64.610
đ/ngời/năm); đối tợng hu trí mất sức và ngời có công với nớc có số đông tham gia BHYT nhng mức đóng BHYT lại thuộc hàng thấp nhất (112.460
đ/ngời/năm và 63.583 đ/ngời/năm) (xin xem kết quả tại bảng 4 dới đây).
Biểu đồ 6. Bình quân mức đóng BHYT theo đối tợng giai đoạn 1999 – 2002 (trong đó: TH&PTCS – Tiểu học và phổ thông cơ sở; PTTH – Phổ thông trung học; CD&THCN – cao đẳng và trung học chuyên nghiệp;
TNND – tự nguyện nhân dân).
153243
137110 135903 399383
112467 63853
98010 64610
30000
17880 27703 30700 5436356427 0
50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000
HCSN DNNN
DNTN DTNN
HTMS UDXH
CBXP HDND
N.ngheo TH&PTCS
PTTH CD&THCN
TNND TN khac Mức đóng (đồng)
Mức đóng của các đối tợng tham gia BHYT thuộc khu vực BHYT tự nguyện còn thấp hơn nhiều, chỉ bằng trên 15 % mức đóng bình quân của các đối tợng BHYT bắt buộc.
2.4 Tồn tại về mức đóng BHYT
Mức phí BHYT bình quân cả 2 khu vực BHYT bắt buộc và tự nguyện
đều thấp hơn nhiều so với nhu cầu chi phí y tế trong thực tế. Theo số liệu từ các nghiên cứu gần đây, chi phí y tế bình quân đầu ngời hiện nay ở nớc ta là >25 USD/năm; nếu dành 40% chi phí cho khu vực y tế dự phòng (chi phí y tế dự phòng có thể thấp hơn) thì chi phí khám chữa bệnh bình quân sẽ là 15 USD/ngời/năm. Trong khi đó, mức phí BHYT bắt buộc hiện nay là 7 - 8 USD/ngời/năm; mức phí BHYT tự nguyện còn thấp hơn rất nhiều, trong khoảng từ 1,5 - 3 USD/ngời/năm. Cũng theo số liệu thống kê thì riêng chi phí thuốc bình quân đầu ngời đã gần 6 USD/ngời/năm, xấp xỉ mức phí BHYT khu vực bắt buộc, gấp 2 - 3 lần mức phí BHYT tự nguyện. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm ảnh hởng đến quyền lợi của bệnh nhân BHYT và các cơ sở khám chữa bệnh. Điều chỉnh từng bớc mức phí BHYT phù hợp với nhu cầu chi phí khám chữa bệnh và khả năng đóng góp là giải pháp quan trọng tạo cơ sở mở rộng và phát triển BHYT.