Đổi mới công nghệ ở ngành công nghiệp mía đờng

Một phần của tài liệu một số biện pháp chính sách đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp (Trang 43 - 46)

Những việc làm của chính phủ, các doanh nghiệp và nhiều cổ đông khác kể từ năm 1989 bắt đầu quá trình xúc tiến phát triển theo đờng lối của dự báo công nghệ (TF),

đánh giá công nghệ (TA) và mở ra dự án thực thi sứ mệnh để có đợc đổi mới công nghệ là một thí dụ hùng hồn về quá trình thúc đẩy đi theo lộ trình đã vạch ra ở ấn Độ.

Ngành sản xuất đờng đã có từ lâu, là một ngành lâu đời nhất. Một số xởng sản xuất

đờng đợc xây dựng từ năm 1903. Nhiều nhà máy đờng đã ra đời vào những năm 30. Uỷ

ban kỹ thuật đã đợc chính phủ chỉ định vào năm 1957 để biên soạn những đặc trng tiêu chuẩn cho nhà máy đờng có năng lực 1000 tấn nớc mía (TCD)/ngày để nâng lên thành 1500 tấn TCD/ngày. Những đặc trng này Uỷ ban Đàm phán do Bộ trởng Bộ Công nghiệp lập ra trong khi đề xuất một chơng trình chế tạo thiết bị và xây dựng nhà máy

đờng bằng nội lực với sự hạn chế tối thiểu việc nhập khẩu chi tiết/bộ phận đã xem xét lại vào năm 1959. Kể từ đó đã có một sự tiến bộ đáng kể trong thiết kế và chế tạo thiết bị nhà máy đờng ở ấn Độ. Quan niệm về năng lực kinh tế của nhà máy đờng cũng thay

đổi và có xu hớng vơn tới lắp đặt những nhà máy có năng lực cao hơn. Năm 1987, Chính phủ tuyên bố năng lực tối thiểu cho nhà máy phải là 2500 TCD. Uỷ ban Kỹ thuật cũng chuẩn bị những đặc trng của nhà máy 2500 TCD với dự tính để dễ dàng nâng lên 3500 TCD. Có thể nhận định rằng hành động của chính phủ lúc đó nặng theo phơng pháp kế hoạch hoá tập trung và không để quyền tự quyết cho các xí nghiệp trên cơ sở cân nhắc các xu hớng công nghệ, kinh tế và thị trờng.

Trong khi những nhà máy thành lập dựa vào các đặc trng tiêu chuẩn 2500 TCD đợc trang bị những thiết bị hiện đại thì ở phần lớn các nhà máy còn lại đều là những công nghệ lạc hậu. Cần phải có sự nâng cấp toàn ngành và đa ra lộ trình cho những hoạt

động trong tơng lai. Cần nâng cấp các nhà máy hiện có, đa vào các công nghệ mới để nâng hiệu suất, giảm ô nhiễm và cạnh tranh đợc. Căn cứ vào đó, năm 1989, TIFAC đã

tiến hành các nghiên cứu TF/TA đối với ngành mía đờng. Thành viên của Nhóm Nghiên cứu đợc thu hút từ ngành mía đờng, các hiệp hội công nghiệp, các tổ chức hàn lâm, viện nghiên cứu và chính phủ. Những tài liệu đề cập đến hiện trạng và những kịch bản khác nhau của ngành đã đợc xây dựng trên cơ sở đi khảo sát các nhà máy, th trả lời các câu hỏi và tiếp xúc với nhiều chuyên gia. Toàn bộ 6 tài liệu đã đợc đa ra về khía cạnh khác nhau của ngành và đợc thảo luận tại nhiều cuộc họp của Nhóm Nghiên cứu.

Dựa vào các tài liệu của Nhóm Nghiên cứu và các cuộc thảo luận tiếp đó, tháng 2/1991, TIFAC đã xuất bản một cuốn tài liệu toàn diện với nhan đề “Các công nghệ trồng mía và sản xuất đờng: Triển vọng đến năm 2001”. Để làm xúc tác và khuyến khích thực hiện, TIFAC đã lập ra một Uỷ ban nhằm nhận dạng một số ít các cổ đông ban đầu để làm theo những khuyến nghị trong tài liệu. Vào tháng 7/1991, Uỷ ban đã

soạn thảo ra th với những câu hỏi về hiện trạng công nghệ của xí nghiệp. Các câu hỏi

đợc dựa vào lộ trình mà TIFAC đã nêu ra trong tài liệu và đợc lu hành khắp các nhà máy đờng ở ấn Độ. Trong số 392 nhà máy đợc gửi th hỏi có 228 nhà máy trả lời. Phần lớn các nhà máy đều biểu thị nhu cầu hiện đại hoá thiết bị và tìm kiếm sự trợ giúp kỹ thuật cho mục đích này. Trên cơ sở thông tin các nhà máy trình lên đã đánh giá hiện trạng công nghệ của họ theo thang điểm từ 0 đến 100.

Một số các doanh nghiệp biểu thị nhu cầu phải có một cơ chế tổ chức để đảm bảo duy trì đổi mới nâng cấp công nghệ và R&D.

Chính phủ ấn Độ, trên cơ sở những công việc đã thực hiện mang tính nền tảng trong thời gian 1989-1993 và sự ủng hộ của nhiều cổ đông, thậm chí còn có sự đầu t tài chính và nguồn lực khác đã chuẩn y một dự án lớn có tên là “Sứ mệnh Công nghệ sản xuất đờng”. Trách nhiệm thực hiện dự án đợc giao cho TIFAC với một phần kinh phí do chính phủ đảm bảo, phần còn lại sẽ thu hút từ các doanh nghiệp.

Nghị sự về “Sứ mệnh công nghệ”

Nghị sự đã chú trọng vào việc giảm bớt các tổn thất trong khâu sản xuất, đạt đợc hiệu suất cao và chất lợng sản phẩm tuyệt hảo và tiến hành thực nghiệm với các công nghệ mới để đạt đợc các mục tiêu đó. Điều này đợc tiến hành qua những bớc đi nh sau:

- Nhận dạng những khoảng cách công nghệ cụ thể ở các nhà máy đờng hiện có;

- Đánh giá/định giá các công nghệ đang ở mức thử nghiệm và ứng dụng thơng mại của chúng;

- Hỗ trợ R&D cho các công nghệ nổi trội;

- Có tác dụng làm trung gian/môi giới giữa doanh nghiệp và các tổ chức nghiên cứu;

- Giúp nhân rộng những giải pháp công nghệ thành công cho các xí nghiệp khác thông qua dự án trình diễn công nghệ.

Những thành tựu đạt đợc

Sau năm năm thực hiện “Sứ mệnh Công nghệ” đã đạt đợc một số kết quả nh sau:

- Bốn công nghệ đợc thông báo là đã thành công;

- Nhân rộng cho trên 14 trờng hợp áp dụng công nghệ thành công;

- Đang thử nghiệm 10 công nghệ mới;

- Một kế hoạch nâng cấp công nghệ toàn diện cho 17 nhà máy đờng;

- Tám nhà máy đờng đã thực thi các kế hoạch nâng cấp công nghệ.

Những thành tựu trên đây không phải trờng hợp nào cũng diễn ra một cách trôi chảy, thuận lợi. Có những trờng hợp gặp phải trục trặc, phải làm lại nhiều lần, nhng cuối cùng đã thu đợc kết quả.

14 dự án công nghệ mới nhằm mục đích giúp ngành công nghiệp đờng giảm bớt chi phí sản xuất nhờ giảm thiểu tổn hao và nâng cao hiệu suất sử dụng năng lợng. Dấu hiệu tích cực của các dự án đổi mới công nghệ là sau khi đã thực hiện thành công, các nhà máy bớc đầu hoàn trả đợc vốn. Ngoài ra có 4 dự án công nghệ nhân rộng cho các xí nghiệp khác. Những xí nghiệp này tự mình bỏ vốn để trang bị công nghệ, cải tiến thiết bị và trực tiếp quan hệ với những nhà cung cấp công nghệ. Bảng 12 là số lợng công nghệ đợc nhân ra cho các xí nghiệp khác.

Bảng 12 Những công nghệ thành công và đợc áp dụng ở các xí nghiệp khác Các công nghệ thành công đợc áp dụng Số xí nghiệp áp

dụng Năng lực nhà máy

Lò đốt sunphua dùng màng 7 2.500-10.000 TCD

Xử lý nớc mía 6 3.000-6.000 TCD

Xử lý bằng lọc chân không 4 3.000-6.000 TCD

Hệ thống dùng vi xử lý để kiểm tra phân

loại 2 3.000-5.500 TCD

Một phần của tài liệu một số biện pháp chính sách đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w