CHƯƠNG 5:HƯỚNG DẪN LẮP RÁP VÀ SỬ DỤNG
5.6 Cách khắc phục sự cố và bảo dưỡng máy
- Cách khắc phục sự cố: Khi thấy rơm nát có thể do lúa bị ướt, khắc phục bằng cách chỉnh răng đập xuôi về phía phụt rơm; Khi thóc bay theo rơm :Cần chỉnh đứng dần các răng từ cuối lô, quay vô lăng kéo thanh cản lại; Lúa còn sót chưa đập hết :Chỉnh đứng răng đập ,thay răng đập dài hơn 1 cm và quay vô lăng kéo thanh cản ngược lại.
- Bảo dưỡng máy: Để máy được bền lâu, nên thường xuyên tra dầu mỡ vào các ổ bi vì máy làm việc trong điều kiện nước bẩn và nhiều bụi ,xiết chặt các bulơng, ốc vít và kiểm tra độ căng của dây cu doa. Sau mỗi ca làm việc phải vệ sinh máy, sau mùa vụ phải tháo hết từng chi tiết để rửa hết bùn đất, phơi khô và nhúng qua dầu nhớt máy.
CHệễNG 6
HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH MÁY
Sau khi tính toán thiết kế máy, ta hạch toán giá thành của máy. Việc hạch toán giá thành máy có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công việc thiết kế của người kỹ sư. Nếu thiết kế tốt thì sẽ làm cho máy tốt, tối ưu và giảm giá thành máy. Cịn ngược lại thiết kế không tốt làm máy cồng kềnh làm việc kém hiệu quả giảm tính kinh tế.
Bảng hạch toán giá thành máy:
STT Tên chi tiết Loại vật lieọu cheỏ tạo
Soá lượng (cái)
Khoái lượng(kg)
Đơn giá (VNẹ)
Thành tieàn (VNẹ) 1 Động cơ máy
nổ
1 200 4300000 4300000
2 Trục trống đập Thép C45
1 39,2 250000 250000
3 Trống đập Thép
CT3
1 61,3 450000 450000
4 Khung máy 1 1200000 800000
5 Ổ bi 6 90000 90000
6 Buly Gang 4 240000 240000
7 Dây đai 3 60000 60000
8 Quạt 1 70000 70000
9 Máng hứng Tôn 1 54000 54000
10 Khung sàng Thép ống 1 150000 150000
11 Lưới sàng thép không rỉ
2 170000 170000
12 Một số bộ
phận khác
200000 20000
Gía thành của máy đập lúa tại ruộng được tính theo công thức sau:
G=Gvl+Gnc+Kh(*)
Trong đó :
Gnv: Là chi phí mua nguyên vật liệu,Gnv=7194000 đ.
Gnc:Là chi phí nhân công, Gnc= 500000 đ
Kh: Là khấu hao tài sản cố định, Kh= 7000000 đ Thay vào ta được:
G=Gvl+Gnc +Kh= 7194000+500000+700000= 8394000 đ
CHệễNG 7
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ SUẤT Ý KIẾN 7.1 Kết luận
Để nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm nhẹ sức lao động cho người nông dân trong công việc trồng lúa cho người dân trồng lúa nói chung và người dân đông bào miền núi Khánh Hòa nói riêng, cũng như giúp sinh viên chúng em có điều kiện tiếp xúc với thực tế về tình hình sản xuất lúa của bà con nông dân miền núi Khánh Hòa trong chương trình đào tạo. Em được giao đề tài “ Thiết kế máy đập lúa tại ruộng phục vụ nông dân Khánh Hòa”.
Trong quá trình tính toán thiết kế em đã dựa vào tài liệu phổ cập đáng tin cậy, đảm bảo các tiêu chuẩn được sử dụng ở nước ta. Tìm hiểu tình hình thực tế sản xuất tại địa phương để từ đó đưa ra phương án thiết kế phù hợp với tình hình sản xuất.
Sau thời gian hơn ba tháng được thực hiện đề tài tới nay em đã hoàn thành nội dung. Đây là lần đầu tiên em có điều kiên hoàn thành việc thiết kế toàn một máy công tác, được làm quen với công việc của người cán bộ kỹ thuật, tổng quát kiến thức đã học lên đề tài “Thiết kế máy đập lúa tại ruộng phục vụ nông dân Khánh Hòa”. Em đã rất cố gắng nỗ, lực thực hiện với mong muốn xong với trình độ kiến thức còn có hạn. Hơn nữa đây cũng là lần đầu tiên hoàn thành một thiết kế toàn bộ của một máy công tác. Do vậy nên không thể tránh khỏi nhưng sai sót . Em rất mong các thầy cô xem xét và đóng góp ý kiến cho em hoàn thành tốt hơn thiết kế của mình để máy được thiết kế ra hoàn thiên hơn.
7.2 Đề xuất ý kiến
Trong quá trình thực hiện đề tài em xét thấy đây là một đề tài rất hay và mang tính chất thực tế rất cao. Do đó chẳng ta nên triển khai bước tiếp theo là chế tạo máy đập lúa tại ruộng và đưa vào sử dụng để giảm sức lao động cho
người trồng lúa.