Tập giải tích phức ([De2])

Một phần của tài liệu số lelong và lý thuyết cắt (Trang 23 - 27)

1. Cho M là một đa tạp phức. Một tập con AM được là tập con giải tích của M nếu A là tập đóng và nếu với mọi z∈A, tồn tại một lân cận U của z và các hàm chỉnh hình

1,..., n ( )

g gO U sao cho

A∩ =U {zU g z: 1( )=0,...,g zn( )=0}

Khi đó g1,...,gn được gọi là hệ phương trình của A trong U . Giao hoặc hợp hữu hạn của các tập giải tích là một tập giải tích

2. Một mầm tập tại một điểm xM là một lớp tương đương các phần tử của P M( ),

với AB nếu có một lân cận mở V của x sao choA∩ = ∩V B V . Mầm của tập con A tại x được ký hiệu là ( , )A x

Một mầm ( , )A x được gọi là bất khả quynếu không thể phân tích được

1 2

( , )A x =(A x, )∪(A x, )

với các tập giải tích ( , ) ( , ) A xjA x j =1, 2

3. Mọi mầm giải tích ( , )A x đều có một phân tích hữu hạn ( , ) 1 ( k, )

A x Uk N A x

= ≤ ≤

ở đây mầm ( , )A xj là bất khả quy và ( , ) ( , )A xjA xk với jk và sự phân tích này là duy nhất chỉ sai khác thứ tự.

4. Cho AM là một tập giải tích và xA. Ta nói xAđiểm chính quy của A nếu A∩ Ω là một  -đa tạp con giải tích của Ω với một lân cận Ω nào đó của x. Ngược lại ta nói điểm đó là kỳ dị.

Tập các điểm chính quy của AAreg, tập các điểm kỳ dị là Asing. Từ định nghĩa Areg là tập con mở của A, các thành phần liên thông của Areg là các  -đa tạp con giải tích của M . Asing là tập con giải tích của A.

5. Chiều của một mầm tập giải tích bất khả quy ( , )A x được định nghĩa là dim( , )A x =dim(Areg, )x . Nếu ( , )A x có nhiều thành phần liên thông ( , )A x ta đặt

{ }

dim( , )A x =max dim(A x, ) , cod im( , )A x = −n dim( , )A x

6. Một không gian tôpô cùng với một bó vành trên X được gọi là không gian vành.

Không gian phức là một không gian vành Hausdorff mà về địa phương ( như là một  - vành ) được xem là tập không điểm của hữu hạn hàm chỉnh hình trong miền nào đó của không gian các số phức n

Theo định nghĩa không gian phức đẳng cấu địa phương với một tập giải tích. Do đó các khái niệm về hàm chỉnh hình trên X , về tập con giải tích đều có nghĩa. Xsing là tập con giải tích của A. Ngoài ra, ta có

a) Với mọi không gian phức X , tập Xreg là một tập con mở trù mật của X và bao gồm một hợp rời nhau các các đa tạp phức liên thông 'X α. Gọi Xα là bao đóng của 'X α trong X . Khi đó ( )Xα là một họ hữu hạn địa phương các tập con giải tích của X

X =Xα . Các tập Xα được gọi là các thành phần liên thông bất khả quy toàn cục của X .

b) Với mọi họ ( )Aλ các tập con giải tích trong không gian phức giao Aλ là một tập con giải tích của X .

7. Cho X là một không gian phức có chiều pA là một tập con giải tích của X có đối chiều codimX A≥2. Khi đó mọi hàm fO X( \ )A bị chặn địa phương gần A.

8. Cho X là một không gian phức bất khả quy và fO X( ),f ≡0. Khi đó f −1(0) hoặc là

∅ hoặc là có chiều bằng dimX −1.

9. Nếu f1,..., fp là các hàm chỉnh hình trên một không gian phức bất khả quy thì mọi thành phần liên thông bất khả quy của f1−1(0)∩...fp−1(0) có đối chiều lớn hơn hoặc bằng p.

10. UĐịnh nghĩaU Cho X là một không gian phức chiều nA là một tập con giải tích của X có chiều p. Khi đó A được gọi là giao đầy đủ(địa phương) trong X nếu với mọi điểm của A có một lân cận Ω sao cho

A∩ Ω ={x∈Ω: f x1( )=...fp( )x =0}

với p=codimAfj∈ Ω ∀ =O( ) j 1, 2,...,p 11. Cho X là một không gian phức có chiều n.

a) Một q-xích giải tích Z trên X là một tổ hợp tuyến tính ∑λjAj với (Aj) là họ hữu hạn địa phương các tập giải tích bất khả quy chiều q trong X và λj∈ . Giá của Z

0 j

Z U Aj

=λ ± . Nhóm mọi q-xích trên X được ký hiệu là Cycq( )X .

Một q-xích hiệu quảlà phần tử thuộc tập con của Cycq+( )X của các xích sao cho các hệ số λj là ≥0;

Các xích hữu tỷ, thực là các xích với hệ số λj∈ ,

b) Một (n−1)- xích giải tích được gọi là ước Weil, và ta đặt

( ) n i( )

div X =cyc − X

c) Giả sử rằng dimXsing ≤ −n 2. Nếu fC X( ) không triệt tiêu trên mọi thành phần bất khả quy của X , ta cho tương ứng với f một ước.

div f( )= ∑m Aj j theo cách sau :

Các thành phần Aj là các thành phần bất khả quy của f−1(0) và các hệ số mj là cấp triệt tiêu của f tại mỗi điểm chính quy thuộc reg j reg, \ k

k j

X A U A

∩ ≠ .

Khi đó div fg( )=div f( )+div g( )

d) Một ước Cartier là ước D= ∑λjAj mà về địa phương là một  - tổ hơp tuyến tính các ước dạng div f( ).

ULưu ýU Khi X là đa tạp, các khái niệm ước Weil và Cartier trùng nhau.

Cho hai xớch giải tớch Z = ∑λjAj , Z '= ∑àjAj ta định nghĩa

Sup Z Z{ , '}= ∑sup{λ àj, j}Aj ; Inf Z Z{ , '}= ∑inf{λ àj, j}Aj

12. UĐịnh lýU Với mọi hàm phân hình f trên không gian phức X tập ,P Zf f các cực điểm và không điểm của f là các tập giải tích.

UĐịnh lýU Nếu f là hàm phân hình khác 0 trên một đa tạp M , dim M =n thì các tập ,Zf Pf

có chiều n−1và tập ZfPf có chiều bằng n−2.

13. Cho (Aj), (Bj) lần lượt là các thành phần bất khả quy toàn cục của Zf (tương ứng Pf).

Khi đó có ,m pj j để ước toàn cục của f trên Mdiv f( )= ∑m Aj j − ∑p Bj j 14. Một hàm phân hình f với div f( )=0 là một hàm chỉnh hình khả nghịch.

Một phần của tài liệu số lelong và lý thuyết cắt (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)