PHẦN III. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
III.6. K ết quả đo hoạt tính kháng khuẩn
Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các chất amide (4a-c) được trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Đường kính vô khuẩn của các amide (D-d, mm) Nồng độ Vi khuẩn (4a) (4b) (4c)
1%
Escherichia coli 4 - 5 Bacillus subtilis 4 - 4 2%
Escherichia coli 6 7 8 Bacillus subtilis 7 6 -
Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn cho thấy các hợp chất (4a-c) có tính kháng khuẩn Escherichia coli mạnh hơn Bacillus subtilis và ở nồng độ 2%
khả năng kháng khuẩn cao hơn 1%.
PH ẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Đi từ chất đầu là glycine và anhydride acetic, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp được hợp chất 3-aminocoumarin (3) cùng 02 hợp chất trung gian là acetylglycine (1) và 3-acetylaminocoumarin (2).
Phản ứng của (3) với các chloride acid đã tạo thành ba sản phẩm amide chứa dị vòng coumarin tương ứng là:
(4a): 2-chloro-N-(2-oxo-2H-chromen-3-yl)acetamide.
(4b): 3,3-dimethyl-N-(2-oxo-2H-chromen-3-yl)butanamide . (4c): N-(2-oxo-2H-chromen-3-yl)isobutiramide.
Trong số 6 hợp chất đã tổng hợp, các hợp chất (4b) và (4c) chưa thấy trong các tài liệu mà chúng tôi tham khảo. Các hợp chất (2), (3) có nhiệt độ nóng chảy và các dữ liệu phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân phù hợp với các tài liệu tham khảo đã công bố.
Cấu trúc của các sản phẩm tổng hợp được đã được xác nhận qua các phổ IR, 1H-NMR và phổ MS.
Sau đề tài này, chúng tôi mong muốn tiếp tục tiến hành các phản ứng ngưng tụ với các dị vòng khác như thiazole, pyridazine,… nhằm tìm ra các hợp chất có hoạt tính sinh học cao hơn. Ngoài ra, cũng tôi cũng mong muốn khảo sát thêm về điều kiện phản ứng để sản phẩm sinh ra đạt hiệu suất cao hơn.
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Tiến Công (2009), Các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB. ĐHSP.
[2]. Nguyễn Tiến Công, Võ Thị Hoàng Linh (2009), Tổng hợp một 7- hydroxy-4-methylcoumarin và một số dẫn xuất, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM, 5.
[3]. Abdul Amir H. Kadhum, Abu Bakar Mohamad, Ahmed A. Al- Amiery and Mohd S. Takriff (2011), “Antimicrobial and Antioxidant Activities of New Metal Complexs Derived from 3-aminocoumarin”, Molecues, Vol. 16, 6969-6984.
[4]. B P Choudhari & Vinata V Mulwad (2005), “Synthesis and antimicrobial screening of N-[coumarin-6-ylamino]thiazolidinone nd spiro indolo-thiazolidinone derivatives”, Indian Journal of Chemistry, Vol. 44B, 1074-1078.
[5]. Bistra Stamboliyska, Voislava Janevska, Boris Shivachev, Rosica P.
Nikolova, Goran Stojkovic, Bozhna Mikhova and Emil Popovski (2010),
“Experimental and theoretical investigation oh the structure and nucleophilic properties of 4-aminocoumarin”, General Paper, 62-76.
[6]. Clayden, Greeves, Warren and Wother (2001), “Organic chemistry”, Oxford University Press.
[7]. Dustin J. Maly, Francesco Leoetti, Bradley J. Backes, Deborah S.
Dauber, Jennifer L. Harris, Charles S. Craik and Jonathan A. Ellman (2002),
“Expedient Solid-Phase Synthesis of Fluorogenic Protease Substrates Using
the 7-Amino-4-carbamoylmethylcoumarin (ACC) Fluorophore”, J. Org.
Chem., 67, 910-915.
[8]. Girma Sisay, Synthesis and Characterizaion of some transition metal complexes with O,N,O and O,O donor ligands, Addis ABBA University, 1-4.
[9]. K. C. Pandya, Tejpal Singh Sodhi (1939), “A New Synthesis of 3- aminocoumarin”, Current Science, 208-209.
[10]. Katharina Welser, Jakob Grillj, Eric Vauthey, Jonathan W. Aylott and Weng C. Chan (2008), “Protease responsive nanoprobes with tethered fluorogenic peptidyl 3-arylcoumarin subtrates”, Chem. Commun., 671-673.
[11]. M. A. Al-Haiza, M. S. Mostafa and M. Y. El-Kady (2005),
“Preparation of Some New Coumarin Derivatives with Biological Activity”, Scientific Jounal of King Faisa University (Basic and Applied Sciences), Vol.
6, No. 1, 81-87.
[12]. Michelle Pacholec, Caren L. Freel Meyers, Markus Oberthur, Daniel Kahne and Christopher T. Walsh (2005), “Characterization of the Aminocoumarin Ligase SimL from the Simocylinone Pathway and Tandem Incubation with NovM,P,N from the Novobiocin Pathway”, Biochemistry, 44, 4949-4956.
[13]. Sagar A Mayekar & Vinata V Mulwad (2008), “Synthesis and antibacterial activity of 6-(5-phenyl—[1,3,4]thiadiazol-2-ylamino)- benzopyran-2-ones”, Indian Journal of Chemistry, Vol. 47B, 1438-1442.
[14]. Sagar A Mayekar & Vinata V Mulwad (2008), “Synthesis of various heterocycles using coumarinyl isothiocyanates”, Indian Journal of Chemistry, Vol. 47B, 1254-1259.
[15]. Tao Meng, Yiquang Zou, Oleg Khotev, Yu Jin, Huayong Zhou, Yongliang Zhang, Dingyu Hu, Lanping Ma, Xin Wang and Jingkang Shen (2011), “Simple and Efficient Copper(I)-Catalyzed Access to Three Versatile Aminocoumarin-Based Scaffords using Isocyanoacetate”, Adv. Synth Catal, 353, 918-924.
[16]. Tetsuya Sakata, Yukio Kawashima, Haruyuki Nakano (2009),
“Low-Lying Excited States of 7-aminocoumarin Derivatives: A Theoretical Study”, International Journal of Quantum Chemistry, Vol. 109, 19440-1949.
[17]. Thompho Jason Rashamuse (2008), “Studies towards the sythesis of Novel, Coumarin-based HIV-1 Protease Inhibitors”, Department of chemistry, Rhodes University, Grahamstown, 2-4, 11-21.
[18]. V. Maddi, S. N. Mamledesai, D. Satyarayana, S. Swamy (2007),
“Synthesis and antiinflammatory activity of subtituted (2-oxochromen-3- yl)benzamides”, Short Communication, Vol. 69, Issue. 6, 847-849.
[19]. Veeresh S. Maddi, “Synthesis and anti-inflammatory activity of Phenylalanine analogs”, Institute of Pharmaceutical Sciences, Nanthoor, Mangalore, 61-62.
[20]. Vinata V Mulwad, Abid Ali Mir & Hitesh T Parmar (2009),
“Synthesis and antimicrobial screening of 5-benzylidine-2-imino-3-(2-oxo- 2H-benzopyran-6-yl)-thiazolidin-4-one and its derivaives”, Indian Journal of Chemistry, Vol. 48B, 137-141.
[21]. Vinata V Mulwad, Bhusahan P. Langi and Atul C. Chaskar (2011),
“Synthesis of Novel Biological Active Heterocyclic compounds from 2-oxo- 2H-benzopyran-6-yl-imidazolidine”, Acta Polniae Pharmaceutica – Drug Resaerch, Vol. 68, No. 1, 39-47.
[22]. Vinata V Mulwad, Hitesh T. Parmar and Abid A. Mir (2011),
“Synthesis of biological active 1-(2-oxo-2H-6-yl)-5’-hydroxy-2’- methylindole-3’-amido-thiazolidene-4’’-ones”, Acta Polniae Pharmaceutica – Drug Resaerch, Vol. 68, No. 1, 49-55.
[23]. Vinata V Mulwad & Sagar A Mayekar (2007), “Synthesis and anitimicrobial screening of 5-(4,7-dimethyl-2-oxo-2H-benzopyran-6-ylazo)-2- methyl-6-morpholin-4-yl-2,3-dihydro-3H-pyrimidin-4-one and 5-(4,7- dimethyl-2-oxo-2H-benzopyran-6-ylazo)-2-methyl-6-piperidin-1-yl-2,3-
dihydro-3H-pyrimidin-4-one”, Indian Journal of Chemistry, Vol. 46B, 1873- 1878.
[24]. Vinata V Mulwad & Sagar A Mayekar (2008), “Synthesis of biological active 3-(2-oxo-2H-benzopyran-6-yl)-2-(2-oxo-2H-benzopyran-6- ylimino)-thiazolidin-4-one and its derivatives”, Indian Journal of Chemistry, Vol. 47B, 1397-1401.
Phụ lục 1. Phổ IR của hợp chất (4a)
Phụ lục 2. Phổ IR của hợp chất (4c)
Phụ lục 3. Phổ 1H-NMR dãn rộng của hợp chất (2)
OO NHNH
OO OO
Phụ lục 4. Phổ 1H-NMR dãn rộng của hợp chất (3) OO
NNHH22
OO
Phụ lục 5. Phổ 1H-NMR dãn rộng của hợp chất (4a)
Phụ lục6 . Phổ 1H-NMR của hợp chất (4b)
Phụ lục 7. Phổ 1H-NMR dãn rộng của hợp chất (4b)
Phụ lục 8. Phổ 1H-NMR của hợp chất (4c)
Phụ lục 9. Phổ 1H-NMR dãn rộng của hợp chất (4c)
Phụ lục 10. Phổ HR-MScủa hợp chất (4a)
Phụ lục 11. Phổ HR-MS của hợp chất (4b)