Phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững kinh tế thành phố thái nguyên đến năm 2020 (Trang 108 - 116)

Chương 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

4.2. Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Ngyên

4.2.6. Phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực

Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng, phát triển kinh tế. Để phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên bền vững, thành phố cần giải quyết một số vần đề: (1) Định hướng phát triển khoa học công nghệ chứa hàm lượng trí tuệ c năng ứng dụng cao phục vụ phát triển kinh tế, tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ có khả năng khai thác và sử dụng hiệu quả phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp, có khả năng tận dụng lực lượng lao động dồi dào của tỉnh nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động. (2) Tăng cường gắn kết khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường. Gắn kết tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ với các đơn vị sản xuất, các doanh nghiệp trên địa bàn; các đơn vị nghiên cứu và sản xuất phải thực sự trở thành chủ thể tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ. Tạo cơ chế về tài chính để sản phẩm công nghệ thực sự đáp ứng cho nhu cầu của đơn vị sản xuất, doanh nghiệp. (3) Nâng cao năng lực nội sinh của các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ trên địa bàn thành phố nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của doanh nghiệp cụ thể như cung cấp các quy trình công nghệ mới thay thế công nghệ nhập khẩu, giúp các doanh nghiệp tiếp cận, học hỏi, thích nghi và hoàn thiện công nghệ.

Đào tạo nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế được coi là một khâu quyết định trong quá trình phát triển kinh tế, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa. Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho phát triển kinh tế của thành phố cần thực hiện một số nội dung: (1) Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đặc biệt là lực lượng lao động trình độ cao trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. (2)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Định hướng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo theo hướng phù hợp với phát triển kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu ngành. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ. Trình độ lao động dịch theo hướng đào tạo chất lượng cao, sát với thực tế và có khả năng áp dụng, phù hợp với cơ cấu nhiều loại quymoo và trình độ của công nghệ. (3) Nâng cao chất lượng đào tạo, tiến hành đổi mới nội dung giáo dục đào tạo, đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục. Hướng hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, nhà tuyển dụng và xã hội.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

:

. 3

. 2006 - 2012, cho thấy đã đạt được những thành tựu và những tồn tại, bất cập, thách thức :

-

...

-

-

2006 - )...

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

-

...

: -

. -

. -

. -

. -

. -

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ợ . TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Hải Bắc (2010), Nghiên cứu vấn đề phát tiển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

2 Cục Thống kê Thái Nguyên, Niêm giám các năm 2006 - 2011

3 Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống Kê, Hà Nội

4 Phan Huy Đường (2008), Hội nhập quốc tế với phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo KTQT Việt Nam học lần thứ 3, NXB ĐHQGHN,Hà Nội 5 FAO - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Phát

triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, 1995

6 (2012), Mối quan hệ giữa đầu tư và chất lượng tăng trưởng của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2005 - 2010 - dự báo và

khuyến nghị .

7 http://thainguyen.gov.vn

8 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%

BB%81n_v%E1%BB%Afng

9 Lê Bảo Lâm (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn và Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển (trang 3 -5 và 13), số 126, 12/2007

10 (2012), (RIO+20) - Thực

hiện phát triển bền vững ở Việt Nam,

11 Phạm Công Nhất (2011), Phát triển nguồn nhân lực bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay,

- 114, 10/2011

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12 Nhân dân nhật báo Trung Quốc, 21/5/2005

13 Ngân hàng thế giới (1999), Xanh hóa công nghiệp - vai trò mới của cộng đồng thị trường và Chính phủ,

14 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1999), Phát triển con người - Từ quan niệm đến chiến lược và hành động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15 Lê Văn Thành (2001), Xuất khẩu hàng nông sản trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Ngoại thương, Hà Nội

16 Quyết định số 432/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Thủ tướng Chính phủ, 12/4/2012

17 Trung tâm dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu, thách thức và giải pháp, Hà Nội

18 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách Khoa, tr 424 19 UBND Thái Nguyên (2006 - 2012), Báo cáo phát triển kinh tế - xã

hội các năm từ 2006 - 2012, Thái Nguyên

20 UNDP (2007), Báo cáo phát triển con người 1990 - 2006,

21 Viện kinh tế thế giới (2002), Đặc điểm và triển vọng, Kinh tế thế giới 2001 - 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

22 Trần Văn Thọ (2008), Điều kiện để Việt Nam phát triển bền vững, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News

=2377, 3/10/2008

23 World Economic outlook (2007)

24 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tin, Hà Nội, tr1231

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ƣơng quan GDP

(Y) (K) (L)

Pearson

GDP (Y) 1.000 0.989 0.994

(K) 0.989 1.000 0.979

(L) 0.994 0.979 1.000

GDP (Y) . 0.000 0.000

(K) 0.000 . 0.000

(L) 0.000 0.000 .

Model R R2 R2

1 0.997 0.994 0.994 0.04519

: GDP

- ANOVA Tổng bình

phương df Phương sai F Mức ý nghĩa

Hồi quy 9.807 2 4.903 2,401.039 0.000

Số dư 0.059 11 0.002

Tổng 9.866 13

: GDP

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững kinh tế thành phố thái nguyên đến năm 2020 (Trang 108 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)