Chơng 5: Viết văn bản khoa học 135
5.1. Các văn bản khoa học và đề tài khoa học 135
5.1.2. Viết báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học 140
Báo cáo kết quả nghiên cứu (gọi tắt là báo cáo) là văn bản trình bày một cách có hệ thống kết quả nghiên cứu, cần nêu bật đợc những vấn đề cơ bản sau:
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Cơ sở lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu.
- Nội dung và kết quả NC có những đề xuất mới, những ứng dụng sáng tạo.
- Kết luận và khuyến nghị.
Báo cáo phải đợc trình bày theo một lôgic chặt chẽ với trình tự các phần: mở
đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục.
2. Bố cục chung của báo cáo [15]:
Báo cáo đợc trình bày trên mặt giấy khổ A4 (210 ì 297 mm), chỉ một mặt. Nếu
đánh máy trên máy vi tính thì dùng cỡ chữ VnTime (hoặc Unicod Font Times New Roman) 13 hoặc 14, dãn dòng ở chế độ 1,5 lines của hệ soạn thảo Winword. Lề trên 3,5 cm; lề dới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm. Các biểu bảng trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang.
Văn bản của báo cáo có 3 phần:
a) Phần khai tập (Front matter) gồm:
Bìa: có bìa chính và bìa phụ. Bìa chính và bìa phụ của báo cáo khoa học và Tóm tắt báo cáo đợc trình bầy theo quy định của cơ quan chủ quản, nhng về cơ bản giống nhau và đợc viết theo thứ tự từ trên xuống với những nội dung sau:
- Tên cơ quan chủ trì đề tài, chơng trình, dự án.
- Tên đề tài, in bằng chữ lớn.
- Tên chủ nhiệm đề tài (bìa chính); tên chủ nhiệm đề tài và các thành viên đề tài (b×a phô).
- Địa danh và tháng năm bảo vệ công trình.
Trang ghi ơn: ghi lời cảm ơn đối với các cơ quan và cá nhân đã giúp đỡ cho sự thành công của đề tài.
Lời nói đầu: trình bầy một cách vắn tắt lý do, bối cảnh, ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn của công trình nghiên cứu. Nếu không có trang ghi ơn thì trong phần cuối của lời nói đầu, tác giả có thể viết lời cảm ơn.
Mục lục: thờng đợc đặt phía đầu báo cáo, tiếp sau trang bìa phụ.
Ký hiệu và viết tắt: liệt kê theo thứ tự vần chữ cái những ký hiệu và chữ viết tắt trong báo cáo để tiện tra cứu.
b) Phần bài chính (Main Text):
Phần bài chính bao gồm một số nội dung sau:
Mở đầu: Phần này là phần tiếp sau lời nói đầu, bao gồm các nội dung:
1- Lý do NC (tại sao tôi NC?) 2- Lịch sử NC (Ai đã làm gì?) 3- Mục tiêu NC (Tôi sẽ làm gì?) 4- Khách thể NC (Làm ở đâu?) 5- Mẫu NC (Lựa chọn nơi khảo sát)
6- Phạm vi NC (Tùy theo điều kiện cụ thể ngời NC cần phải đa ra các giới hạn về thời gian, không gian, quy mô của mẫu khảo sát, nội dung NC và nguồn tài liệu gèc)
7- Vấn đề khoa học, tức "Câu hỏi" nào đòi hỏi tôi phải trả lời trong NC
8- Luận điểm KH, tức giả thuyết KH chủ đạo của NC (hoặc dự kiến kết quả đạt
đợc của đề tài)
9- Phơng pháp chứng minh giả thuyết. Phần này rất quan trọng, vì nếu thuyết minh PP đầy đủ và rõ sẽ là sự đảm bảo cho độ tin cậy của kết quả NC. Một số bạn
đồng nghiệp thờng xem phần này là "đối phó", vì vậy các bạn viết một câu "cho phải phép", chẳng hạn "PP điều tra khảo sát", hoặc "PP mô hình toán". Cần phải viết cụ thể nh: khảo sát bao nhiêu mẫu, lấy mẫu điều tra thế nào, phỏng vấn bao nhiêu ngời, làm thực nghiệm ra sao? v.v... Trình bầy rõ phần này có 2 ý nghĩa:
chứng minh độ tin cậy của kết quả và làm cơ sở để lập dự toán kinh phí.
Kết quả NC và phân tích (bàn luận) kết quả: Phần này có thể sắp xếp trong một chơng hoặc một số chơng, trong đó trình bầy các luận cứ đợc sử dụng để chứng minh luËn ®iÓm KH:
1- Luận cứ lý thuyết, thờng gọi là "cơ sở lý luận" là các luận cứ lấy từ lý thuyết của các nhà NC tiền bối và các đồng nghiệp đi trớc để chứng minh luận điểm KH của tác giả.
2- Luận cứ thực tiễn, thu đợc từ kết quả quan sát, phỏng vấn hoặc thực nghiệm.
3- Kết quả đạt đợc về mạt lý thuyết và kết quả áp dụng.
4- Thảo luận, bình luận kết quả và nêu những chỗ mạnh, chỗ yếu của quan sát và thực nghiệm, nhng nội dung cha đợc giải quyết hoặc mới phát sinh.
Kết luận và khuyến nghị: Phần này thờng không đánh số chơng, nhng là một phần tách riêng, bao gồm các nội dung sau:
1- Kết luận về toàn bộ công cuộc NC.
2- Các khuyến nghị rút ra từ kết quả NC.
Tài liệu tham khảo: Có nhiều cách ghi tài liệu tham khảo, hoặc là ở cuối trang, cuối chơng hoặc cuối phần bài chính của báo cáo. Khi ghi tài liệu tham khảo ở cuối sách cần theo một mẫu thống nhất nh sau: xếp theo vần chữ cái, chia ra các hệ ngữ khác nhau (Việt, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc...).
c) Phần phụ đính (Back Matter):
Trong phần này có thể có các phụ lục (nh các bảng biểu tính toán, chơng trình máy tính, hình vẽ, biểu đồ, phần giải thích các thuật ngữ v.v...). Nếu có nhiều phụ lục thì phụ lục đợc đánh số thứ tự (số La mã hoặc số ả rập). Nếu phụ lục gồm nhiều chơng mục thì phần này cần có mục lục riêng (không ghép với mục lục chung của báo cáo).
3. Cách đánh số chơng mục của báo cáo:
Tùy theo quy mô của công trình mà báo cáo có thể đợc chia nhiều cấp chơng mục (quyển, tập, phần, chơng, mục lớn, tiểu mục, gạch đầu dòng...). Thông thờng, mỗi công trình đợc viết trọn trong một tập báo cáo. Cách đánh số thông dụng hiện nay nh thÝ dô sau:
Chơng 2: