VÀ TRUYỆN CÓ PHẠT GIÁO Ỏ VIỆT NAM
Bang 1.3. Bang 1.3. Truyện cô Phật giáo hán địa Truyện cồ Phật giáo có nguôn gốc bán địa (113 truyện)
Phật giáo Việt Nam Truyện liên quan lới giáo 1Ý
Phật giáo
Truyện vè các địa danh, lễ hội và sinh hoạt Phật giáo ờ Việt Nam Nhàn vật Phật.
Bụt. Bồ Tát...
Nhàn vật Nhà SƯ
Các địa danh Phật giáo
Các lễ hội và sinh hoạt Phật giáo
10 truyện 69 truyện 20 truyện 9 truyện 5 truyện
69.9% 1 7.7% 12.4%
Những truyện cố Phật giáo Việt Nam cỏ nguồn gốc bản địa kè về các nhân vật trong Phật giáo Việt Nam. bao gom cá các nhân vật có tên trong Phật diện Việt cũng như các nhân vật ngoài Phật diện như các nhà tu hành Phật giáo. Đây là nhóm truyện cô Phật giáo Việt Nam ban dịa có số lượng nhiều nhất với 79/113 truyện (60.8% /85.4%). Số lượng và tên truyện cụ thể xin xem ở bang thống kê trong phan Phụ lục số 3 cuối luận án. Có thê kể tới các truyện như Bình vôi 1. Chim tu hủ, Chừa đèn tận già, Con thanh tịnh, Đòi lỏng lành, Huyên Quang, Hoà thượng Cua, Không Lộ thiên sư. Man Nương và Tứ Pháp. Nguyên Minh Không, Người đi tìm kinh Phật, Ong SU’hỏa thành hình vôi. Quan Am Thị Kính, Sự tích con nhái, Sự tích đền Còn. Từ Đạo Hạnh, v.v...
Đỏ là những truyện kè vê các nhàn vật có tên trong Phật diện Việt Nam mà tiêu biêu là những truyện kể về sự tích Phật Mầu Man Nương và Tứ Pháp. Theo thống kê cua nhóm biên soạn phàn truyền thuyết trong Tông tập Văn học dân gian người Việt, cỏ tới bổn bản kè về sự tích Man Nương, nhưng có 2/4 ban là thần tích nên chúng tôi chi lựa chọn khao sát hai bàn kê. bàn kê Man Nương và Tử Pháp (dược chú nguỏn từ Truyện cỏ X ứ Băc) và ban kè Truyện Man Nương (được chú neuòn từ Lĩnh Nam chích quái), ngoài ra chúng tỏi còn sư dụng bản kè của Hoàng Trọng Miên và ban kê của Hoàng Trúc Lv. Theo dó. xuàt thân của Man Nương là con gái ông bà Tu Định ơ làng Mèn (na\ là làng Mãn Xá. huvện Thuận Thành, tinh Bác Ninh) (Man Nương và Tứ Pháp) hoặc "cha mẹ dêu đã mât. nghèo khô vò cùng“
( Truyỗn Man Nưong). Ngoài ra. CềI1 cú những truyện kờ vờ sự tớch cỏc vị Phật Việt Nam như Quan Am I'hi Kính, còn gọi là Quan Am Tỏng tư (Olían Am Thị Kính).
Phật Ha tam tav (Sự lích núi lành Quang hay lìi chuyện Phật Bà tám tay) của dân tộc Kinh. Phật Bà Quan Am (Sự tích (lèo Phật lư) cua nmrời Sán Cha\ ...: truyện kè vê các vị I lộ Pháp ma Sự tích hỏn õng tử trân chùa Nành là một ví dụ cụ thè. Chuna tỏi sẽ trứ lại với nhóm truyện này khi tìm hicu xu hướng hàn dịa và ban địa hóa các vị Phật trong truyện cỏ Phật giáo Việt Nam ơ chương sau.
Bòn cạnh những sự tích vè các vị Phật, các vị Hộ Pháp dà trình bày ở trên, nguôn truyện cỏ Phật giáo ban dịa CÒI1 tập trung vào việc kê lại sự tích các nhà tu hành Việt Nam. Đó là truyện về các vị cao tâng có tên tuổi như thiền sư Huyên Quang (một nhân vật trong Trúc Lâm tam tô), thiên sư Từ Đạo Hạnh. Nguvền Minh Không. Dương Không Lộ. Đây là các vị cao tâng dược xem là đã dác đạo. có nhiêu phép thân thông. Sư Huyền Quang có kha năng biên cỗ mặn thành cồ chay đê tự minh oan (Huyền Quang). Từ Đạo Hạnh nhờ niệm chú Đà la ni mà đắc đạo, có nhiêu phép thân, có thê sai khiển dược ca thân, tra được thù cha ( Từ Đạo Hạnh hay là sự tích Thánh Láng). Nguyền Minh Không, người làng Đàm Xá, phu Tràng An.
Nam Định, học trò của Từ Đạo Hạnh, có phép màu. chừa được bệnh hóa hổ cho vua Thần Tôn, hậu thân của Từ Đạo Hạnh (Nguyền Minh Không). Dương Không Lộ đã từng sang rây Trúc cầu phép Phật và dùng phép màu chữa bệnh cho vua Lý Nhân Lông (Không Lộ thiền sư). ... Ngoài ra, còn những truyện kê về các nhà sư có tính chất phiếm chi. Đó có thể là những nhà sư dạo hạnh, từ bi như hòa thượng Cua. von là một cậu bé từ tâm dã thà lũ cua xuống mương vì thương chủng. Bị mẹ măng, doạ duối. cậu tưởng thật nên bơ nhà vào tá túc tại một ngôi chùa, chăm chỉ tu hành và trờ thành hòa thượng trụ tri nhân hậu (Hòa thượng cua). Hoặc dó cũng có thè là truvện kê vê những nhà sư phạm giới. Ví dụ những truyện như Ong sư hỏa thành con ếch kề rằng Phật Bà hóa thành cô gái đẹp tới thư lòng nhà sư vốn nổi tiêng chân tu. Dòn lân thứ mười, nhà sư không kìm được lòng dục và bị Phật Bà đâv xuống sông và biên thành con êch. truvện Đi tu mà chăng trọn đời kè vè một nhà sư nôi tiêng chân lu. dược Phật báo mộng sư sẽ dăc đạo sau khi dự một cuộc thi ở trẽn I hièn dinh. Sư băn khoăn \ ì còn chưa biết cơ thê đàn bà nên cố công tìm hièu. Sau
63
khi tim hiêu dược. sư trớ nõn imơ ngân. sao nhãng kinh kệ. ân quyêt mãt linh. Nhà sư bị thiòn lôi đánh chêt và bị Phật hiên thành con èch. truyện Na mủ boong kè vê một nhà SU' ve vãn cô cái dã có chòng. bị cô ta lira, treo lên \ á nhà gia làm cái chuông và phai kêu to khi nmrời chòng đánh vào v.v... là những truyện kè vê những nha sư phạm một trong năm ni ới (mui giới) cua nhà Phật, cụ thê là giới tà dâm.
Những truvện như Đậu phụ kê về một nhà sư ăn vụng thịt chó. nói dôi chú tiêu là ăn dậu phụ. Chủ tiờu bao tiờnô chỏ sua ngoài cụng chựa là do dậu phụ làng căn dậu phụ chua, truyện Lá húng, lá húng kè vê một nhà sư xuồng núi thăm một nhà phú hộ ở trolla làna, bị chó sủa, ôna ta aià bộ thanh tịnh, aọi con chó là chim dè xin một con. Khi con chó khỏna chịu theo neưòi lạ. ôna ta buột miệne dọa "có di khôna thi ... lá húna. lá húna!" v.v... là nhìrna truyện kè vẻ những nhà sư khône trai aiới.
Nhữna truyện vê các nhà sư phạm giới khá phong phú trona truyện cô Phật giáo Việt Nam. nó có ý nghĩa như là một lời canh tinh dối với các nhà tu hành Phạt giáo.
Các sinh hoạt Phật giáo dược tái hiện trona những truyện cổ Phật giáo có nguồn gốc ban địa là những sinh hoạt Phật giáo Việt Nam dặc trưng. Nó bao gom những truyện kê gan với các dịa danh và các lễ hội của Phật giáo Việt Nam. Ví dụ.
chùa Một Cột mana hình dáng một bông hoa sen giữa một cái ao tròng toàn hoa sen được dựng lên do vua Lý Thái Tôn nằm mộng thấy Phật Bà Quan Ảm dưa tới một tòa sen rạng ngời ánh sáng (Chùa Một Cột). Truyện Chùa Thiên Mụ kê răng, chúa Nguyền Hoàng di tuần du phương Nam. thấy có một gò đât hình dâu con rông ngoảnh lại. trước có sòng, sau có hồ. cảnh trí đẹp. lại có linh khí nên cho dựng chùa, dặt tên là Thiên Mụ. I lay truyện Sự tích chùa Nòi giai thích nguồn gốc tên gọi Chùa Nòi xuất phát từ việc tìm dược tượna Phật và dựng lên ngôi chùa thiêng ừ khu dàt cỏ dịa thè đẹp, cao ráo v.v... Có 9/113 ban kê có nguôn gôc ban địa thuộc nhóm này (6.9%/85.4%).
Những truyện giai thích nguồn gốc các lễ hội và sinh hoạt Phật giáo ờ Việt Nam nhiêu khi dược lòng vào trong các truyện kê vè sự tích các nhân vật Phật giáo.
Vi dụ như truyện vò Man Nương kê ve sự tích cua Phật Mầu Man Nương đồng thời giai thích nguòn gôc cua lê Tăm Phật tháng tư háng năm "Dịp khánh thanh các :ượng Phật là ngà\ mông Tám tháng l ư. Kê cũng là ngày hóa cua Man Nương. Kê
tù' dó. háng năm cứ cien ngày nàv. nhân dãn khãp vùng lại kéo vê Dâu dê mơ hội mừng nga\ Phật sinh và tưởng nhớ Man Nương Phật tô” (Man Nương và Từ Pháp).
Nguõn góc hội chùa Nành găn với sự tích Phật Bà chùa Nành dạy dàn trôna naũ cỏc. cụ thè là trôna dậu nành de cai thiện dời sôna cua nhân dân. Theo lơi Phật dạv.
dân lana Nành trôna dậu nành vào aiao thời aiừa mua rét và mùa nóna. khi ây dàt tơi xôp lại có mira phùn vừa âm vừa âm nên thuận lợi cho cây côi dâm chòi náy lộc
"Từ dó cứ khi nào cỏ cày nay lộc đàm chòi là tàt ca aià tre trai aái kéo nhau ra chùa lễ Phật, múa hát tima bìrna. ròi ra dỏna làm dût trôna đậu. Mùa nàv qua mùa khác, dời này qua dời khác thành hội chùa Cả đâu tháng hai". Đỏ là nauôn gôc cua lè hội chùa Nành và là nauòn aôc của tục dùna dậu nành làm nguyên liệu chính dê làm thành mâm cồ cúng dàna Phật và các sư Tô chùa Nành (Sự tích đậu nành và hội chùa Nèinh). Irong lễ hội chùa Nành, còn có lệ xung quanh cây phướn là lề câu siêu cho hác chài, naười năm xưa đã khảng khái rạch bụng lôi bộ lòng trong sạch của mình ra cúng Phật (Sự tích cây phướn chùa Nành).
TI ÉC KÉT
Phật giáo là một tôn giáo ngoại lai đã ăn sâu bén rề vào trong đời sông tinh thần cua người dân Việt Nam. Bên cạnh những tư tường Phật giáo chính thông, ờ Việt Nam còn một thứ tư tưởng Phật giáo khác, tồn tại trong dời sống cua người hình dân. thường dược gọi là Phật giáo dân gian. Những yếu tố Phật giáo trong các câu chuyện dàn gian chu yếu được thoát thai từ dó. Tự thân nội hàm khái niệm Phật giáo dà chất chứa khá nhiều vấn đề phức tạp. tim hiểu một cách sơ lược vê Phật giáo Việt Nam chúng tôi dã chi ra một sô đặc diêm chính như tính ban địa. sự hồn dung tôn giáo và tính dân gian cua nó. Những đặc diêm nàv của Phật giáo Việt Nam là sợi chi đỏ xuyên suốt từ nội dung tới hình thức cũng như trong ca quá trình hình thành nêm các tác phàm truyện cô Phật giáo Việt Nam.
Việc thiêu một giới thuyẽt cụ thê vê truyện cô Phật giáo dẫn tới những chỏng chéo trong sưu tâm và biện giai vê những truyện liên quan tới Phật giáo trong giới sưu tam và nghiên cứu. Dựa vào vai trò của yêu lô Phật giao trong truyện kè. chúng tôi dà tiên hành xác định thế nào là truyện cố Phật giáo dè phàn biệt với những
65
trmện cô mana máu săc (hoặc chịu anh hướmi) Phật giáo trong truyện cô dân gian Việt Nam.
KO thừa và tièp thu kèt quà cua các nhà nghiên cứu tren thê giới cũ nu Iihir ơ Việt Nam. hao uòm ý kiên cua những nhà tu hành, những nhà nghiên cứu Phật học và những nhà ioklore học. dựa vào kèt quả khao sát tư liệu thực tè. chúng tỏi dã bước dâu tiên hành xác định nội hàm khái niệm truyện cỏ Phật giáo Việt Nam -\oa\ quanh một số diêm cơ ban như nguồn gốc. lực lượng sáng tác. nội dung và mục dích... mà truyện cò Phật giáo hướng tới. Trong dỏ. chứng tôi có lưu ý hai hướng tiẽp cận truyện cô Phật giáo, hoặc là nhàn mạnh den khía cạnh tôn giáo cua truyện cô dàn gian, hoặc là nhân mạnh den khía cạnh dàn gian cua tôn giáo. Trong thè giang co âv. truyện cô Phật giáo dã vượt ra khỏi khuôn khò giới hạn của dân gian hay tôn giáo dè thê hiện mòi quan hệ qua lại giữa một bên là dạng thức văn học cua Phật giáo chính thông do tăng lữ sáng tác đã được các tâng lớp nhân dân tiếp nhận, cai biên cho phù hợp cảm thức dân gian (quá trình lưu truyền được dân gian hóa) với một bên là những sáng tạo cùa các tâng lớp nhàn dân. thê hiện quan điểm của họ trước những hiện tượng diễn ra trong đời sống Phật giáo Việt Nam (sáng tác dân gian).
Các truyện cổ Phật giáo lưu truyền ờ Việt Nam gồm có những truyện cò có nguôn gôc ngoại lai. du nhập vào Việt Nam theo bước chân các nhà truyên giáo của đạo Phật và những truyện cô có tính chât bản địa. Ngoài nguôn truyện phân ánh những nội dung thuộc về con người và các sinh hoạt Phật giáo đặc trưng ờ Việt Nam. nhùng truyện cổ Phật giáo có tính chất bán địa còn bao gồm cả những truyện vốn có nguồn gốc ngoại lai nhưng đã biến dổi mạnh mẽ. gan gũi và trở thành một bộ phận cùa nền văn hóa. văn học Việt Nam. Xu hướng bàn dịa và ban địa hóa cưa truyện cô Phật giáo Việt Nam cũng năm trong xu hướng chung cùa truyện cô Phật giáo ở các nước có du nhập đạo Phật. Đây cũng là vân dề mà chúng tôi sẽ tiêp tục trien khai ơ chương 2 cua luận án.
Chironô 2