Nghệ thuật truyện cố Phật giáo Việt Nam

Một phần của tài liệu Truyện cổ Phật giáo trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam (Trang 153 - 176)

VÀ TRUYỆN CÓ PHẠT GIÁO Ỏ VIỆT NAM

Chironô 2 Chironô 2 NHẬN DIỆN TRliYỆN CỒ PHẬT GIẢO VIỆT NAM

2.2. Nghệ thuật truyện cố Phật giáo Việt Nam

I mnu Càu trúc văn ban nghệ thuật, khi xem xét Vân dê cót truyện IU. M.

í.otman dã thira nhận cư sư cua khái niệm eôt truyện là quan niệm vè hiên cô. Ong dã dãn và phàn tích V kiên của B. V. lòmashevxki vê biên cô. "Bien cừ được coi là don vị cực tiêu và bèn vững cua càu trúc côt truyện (...) motil'dó là dơn vị cư sư và bẽn vừng cua sự kè chuyện liên quan với bien cô loại hình và toàn vẹn cua binh diện nam ngoài bình diện sinh hoạt" [110. tr. 396]. Như vậy. thuật ngừ biên cô có V

nghĩa tưưng đương với thuật ngữ m o tif được su dụng trong khoa nghiên cứu folklore. Mặc dù lU.M.Lotman lập luận răng "những mưu toan định ứng dụng mô hình motil’ mang tinh cấu trúc dể tiến tới phân tích ngay lập tức gặp những khó khăn" vì "cùng một hiện thực đời sông, trong các văn ban khác nhau có thê có hoặc khừng có tính chất của bien cổ" 1110. tr. 397] nhưng cũng không thê phu nhận vai trò của motil'trưng việc càu thành nên các truyện cô dân gian. Theo dó. M otif được xem là dơn vị nhỏ nhất, dơn vị cơ bản hợp thành cốt truyện. Mồi tác phẩm truyện cô dân gian nói chung, truyện cổ Phật giáo nói riêng đêu được thành lập từ một hoặc một số motil'nhất dịnlì. Motil' mang tính hữu hạn nhưng lại mở ra một không gian cho những kết họp không giới hạn. điều nàv góp phần lí giải cho sự phưng phú của kho tàng truyện cổ dân gian của nhàn loại. Dù vậy, trong phạm vi luận án. chúng tôi không có diều kiện khảo sát toàn bộ các motil'có mặt trong truyện cổ Phật giáo mà chi tiến hành khảo sát một vài moti l'dặc trưng, có tính phổ biến trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam. Cụ thê là các motil'như m o tiftá i sinh, rnotif chuyên đi tới đât Phật, m o tif thừ thách dạo hạnh cùa nhà tu hành, m o tif cấm kị. m otifban thướng và trừng phạt, m otif vật tùv thân thân kì cua nhà tu hành Phật giáo.

2.2.1.1. Các m oti/đặc trưng

• Motil'tái sinh

Theo Từ điên Tiêng Việt, tái sinh mang ba V nghĩa chính: 1) Sinh lại một kiếp khác, theo thuyết luân hoi cua dạo Phật: 2) Làm cho hoặc dược làm cho sông lại. sinh sỏi nav nữ lại và 3) Làm ra trư lại thành một nguvên liệu từ các phê liệu [142. tr. 885 Ị. Như vậv. motil'tái sinh trong truyện cò Phật giáo bao gôm các hình thức chuyên tư kiếp này sang kiếp khác theo thuyết luân hòi cua dạo Phật. Vê cư

83

han. no khác với dure nanti thử 32 Cãi d iel và sự hóa thân dã dược răn ti Kim Ngân thõng kè theo ser dô cua V.Ia.Propp.

Cụ thê. motif này có mặt trôna, những truyện như Cái kiên mày kiện en khoai, ( 'him lu hủ, Kéo cày gia nợ, Mỏi thù Iruyén kiêp, (Juan Am Thị Kinh. Sự tích con nhái. Truyện hà lỉièu. Truyện Thu Huân cua dân tộc Kinh. Hoàng hậu ve) vị thầy lu Sự tích chim bìm bịp 2 cua dân tộc Khơ Me. Sự tích con bìm bịp ì. 2 cua dân tộc Chăm \.v .. . Dựa vào nội duna và mục dich cua việc tái sinh, có thè thây motif tái sinh trona truyện cô Phật aiáo ạồm có các hình thức tái sinh như: tái sinh là một măt xích trona chuồi luân hỏi. tái sinh dê báo oán. tái sinh dê tra nợ. tái sinh dê sám hòi. tái sinh dò hườn a phúc.

Tái sinh là một mal xích trong chuỗi luân hồi là hình thức tái sinh cơ ban nhất. Nó thè hiện rõ nhát quan niệm của nhà Phật về quá trình luân hôi khỏna dứt của chima sinh theo luật nhàn qua. Truyện kè về các hình thức tái sinh này rât phô biến Irona các dạna truyện tiền thân và ít nhiều mang dáng dấp cùa truyện tiên thân Phật Jataka. Ví dụ như Thị Kính là kiếp thứ 10 cua một người đã trai qua 9 kiếp chân tu (Quan Ảm Thị Kính), ni cô Tuệ Không là Quan Ảm tái thế (Ni cỏ và lão ăn mày): hoặc như truyện Ngày cuối cùng thành Phật dã kể về những kiếp tu lien tiêp cua một nhà sư trước khi thành qua Phật. Trong kiếp tu thứ 100. ông phải chịu thử thách đứng ở giữa sàn 100 ngày để chứng kiến những hi nộ ái 0 của trần gian. Ngày thứ 100. cuộc cãi vã của vợ chồng chim sẻ làm ông tức giận, vỗ vào tai làm vỡ bôn cái trứng. Vì vậy, ông phai đầu thai làm heo nai. Heo nái lại vô tình làm vỡ 12 cái trứng vịt nên phải sinh và nuôi trọn vẹn 12 heo con tra nợ rồi mới dược thành Phật.

Các kiếp sống như một mắt xích trong chuồi luân hồi được kê trong truvện thường gan vói một đoạn đời nào dó cua một vị Phật, hoặc một vị Bỏ Tát trước khi tu thành Phật. Trước khi trừ thành Phật, các vị Phật phai trãi qua rất nhiêu kiếp tu. trong nhiều thân phận, nhiều hình thức khác nhau, từ người cho đến vật. từ đàn ông den dàn bà. từ người sang quý tới ke bần cùng. Chỉ khi dã thành Phật, các kiêp luân hôi dau khò mới châm dứt. Tính chất cô vũ tôn giáo cua truyện tiên thân có motif tái sinh như một măt xích trong chuồi luân hỏi khá rò.

Những truyện như Hoàng hậu và vị thây tu. Mỏi thù truyên kiẻp thuộc vê hình thức tái sinh đê báo oán. 1 rong hình thức này. các nhân vật được tái sinh trong các kiếp sau và tiep tue giãi quvet những ân oán dà gâv ra trong kiêp trước. Nhân

vật co thê là đàu thai làm con cua ke dã sièt mình dè trà thu báng cách phá tán tài sán cua ke thù. Vi dụ như một con cá chình hiên thành nhà sư. tói khuyên người đánh cá dang chuân hị thuòc dộc dê hăt mình từ ho việc làm thât dức nhưng thât hại. Sau khi bị băt và hi ăn thịt. I1Ó dâu thai làm con cua vợ chòm! người dành cá.

tiêu lán hèt gia tài của họ khiên họ trử nên nghèo khô và qua dời (Mói thù truyền kiêp). Nhàn vật cỏ thê được đâu thai trong một dịa vị xã hội cao đè thực hiện việc tra thù ke đã siêt mình. Con dê biêt tu hành sons lron<! chùa bị ông giám tự gièt chết. Do còng dức tu hành, nó dầu thai làm người và dược làm hoàng hậu nên dà vu oan cho nhà sư là hậu thân cua ônt! giám tự (Hoàng hậu và vị thầy tu). Nhàn vật Đại Diên Irons truyện Từ Đạo Hạnh hay là sự tích thánh Láng sau khi bị Từ dims phép thân thôns đánh chèt đã đầu thai làm con một nsưừi dàn chài rỏi tự XƯI1S là Giác I loàns. là con của dươns kim hoàng thượns. Theo yêu câu cua hoàns thàt. Giác Hoàng làm lê thác sinh vào hoàns cung đê chính thức mans dòns máu hoàns tộc.

Sự tái sinh cua Đại Điên là để thực hiện câu nói trước khi bị Từ giết chết "Hỡi Từ Đạo Hạnh, tao sẽ diệt màv!'\ Chỉ có điêu việc thác sinh vào hoàng tộc của Đại Điên không thành do bị phép của Từ Đạo 1 lạnh phá.

I rons hình thức tái sinh đê trả nợ. các nhân vật sau khi chét dã tái sinh trong các cảnh siới khác nhau để trà nợ kiếp trước. Ví dụ: một anh nhà nghèo phái đầu thai làm kiếp trâu nsựa cho chù nợ. Chi đen khi số nợ đã dược tra hết, tờ văn khế shi nợ dược dot di, con trâu mới dược kết thúc kiếp trâu (Kẻo cày giá nợ): một anh nhà giàu nshe lời mụ môi tham lam, phụ tình cô gái nhà nghèo đê kết hôn với một cỏ sái nhà giàu, c ỏ sái bị phụ tình nhảy xuống sông tự tư. Khi tất ca chết xuống âm phu. Diêm Vương phán xử. băt họ trở lại dương thế dê đền nợ và báo oán. Bà mối dâu thai làm con sái phú ôns. anh nhà siàu trờ thành hàn sĩ còn người bạc mệnh dược ở cõi âm dê báo thù. Vỉ vậy. anh hàn sĩ học giỏi nhưng không bao giờ thi dậu.

cù khoai bằng vàng cua con sái phú ông trao cho anh ta làm đồ sính lễ biến thành cu khoai luộc ...(C ái kiên mờv kiện cu khoai).

1 lình thức tái sinh đê sám hỏi dành cho những nhân vật (thường là nhà sư) VI phạm các diêu câm kị và bị trừng phạt, bị biên thành các con vật như con kiên, cá he. chim bìm bịp. chim tu hú... Các dặc diêm của những con vật nàv dược K siai như là sự sám hòi trước tội lồi tư kiêp trước cua chúng. Chăng hạn như con êch được xem là hậu thân cua nhà sư nôi tiêng chân tu nhưng vàn chưa dứt dược lòng

85

tràn, hi Phật Hà dã\ xuòng sông mà hiên thành. Sau na\ mòi khi bị nmrời ta íiict thịt, du dã bị chặt dâu. hai chân trước cua nó vân chăp lại như người dang vái lạy.

dang sam hôi (Ong sư hóa thành con êch). Nhà sư không làm tròn lời hứa. vứt bộ lòng cua người Phật tư thành kml) nhừ dâng lên Phật mà dạo qua không thành. On a ta qua\ lại tìm và biên thành cá he (cá ỏna sư), suôt ngà\ lặn naụp dè tim lại bộ lòna dã màt vì ch 1 có làm thê mới chuộc dược lồi lãm. "chỉ có làm thè mói dám nhìn lại mẹ con Ac Lai và hy vọna tói aân tòa sen dire Phật" (Sự tích cá he). Vị sư nữ troné truyện Sự tích chim bìm bịp 1 cũne măc sai làm tươna tự và bị Phật phạt, băt tim cho ra. Khi qua\ trư vê. neày đêm chui rúc vào các bụi rậm đè tìm lại bộ lòna đã vứt. sư nữ biến thành chim bìm bịp. Dặc điềm cua chim bìm bịp như dầu den. minh nâu. măt do dược lý giai bang hình dạna cua vị sư nữ đàu chít khăn đen.

minh mặc áo vai nâu già. mat đỏ như máu vì khóc than hối hận...

Tái sinh đê hưởng phúc là hình thức tái sinh dành cho nhừne nhân vật đã có cône dire tu hành hoặc công quà bô thí. cima dường, làm phúc, cải ác vi thiện ... ơ các kièp sốna quá khư. Trona nhừne truyện này. các nhân vật đều tái sinh bang cách dâu thai vào những nơi sang quý như làm vua nước Tàu nhờ công đức tu hành như sư ông I luyen Trân ờ Hải Dương (Ong sư Huyền Trán), nhờ tích cực làm lành lánh dữ. cai ác vi thiện như Thu Huồn (Sự tích sông Nhèỉ Bè hay là truyện Thu Muon):

hoặc được dầu thai làm công chúa nước Tàu nhờ tu nhân tích đức. lập chùa, làm nahĩa dịa chôn cất neưừi chết như bà Hiếu (Truyện Bà H iếu)...

Motif tỏi sinh cú mặt trong 33/130 bàn kể. baủa 25.4% tổng số bản kể đana khảo sát. Dây có thè coi là một troné những motif dặc trưna nhất của truyện cô Phật eiáo. liên quan tới giáo lý căn bán cua nhà Phật. "Thuyết tái sanh là giáo lý căn ban cua Phật aiáo. mặc dầu mục tiêu cuối cua cùna của Phật aiáo là Niết Bàn - sự chấm dứt tái sanh - có thê thành đạt nạay trona kiếp sống hiện tại. Lý tườna cua chư vị Bô Tát hay Bo Tát Dạo. và aiáo lý về con đưòna aiài thoát cũna đều dặt nên tana trên thuyết tái sanh" [174. tr. 386]. "Thuyết tái sinh khăng định răng, con người càng như mọi loài hữu tình, không ch 1 phai sống một đòi. mà dã tưng sông nhiêu dời. Và sức mạnh dân con người sông di sông lại nhiêu lân như vậv là nghiệp lực.

tire là sức mạnh cua nghiệp. Thành qua cua mọi việc làm của chủng ta trong đời này. tạo thành một sức mạnh, gọi la sức mạnh cua nghiệp tái sinh. dà\ chúng ta tới một cuộc sông mới. một cuộc đời khác, trong dó thân phận và hoàn cành sông cua

chúng la là do thành qua các nghiệp dời này quyêt dinh" ị23, tr. 2 3 5 1. Tư\ ihco (iuvên nshiệp dã tạo ra. con nmrời sau khi chèt sẽ tái sinh vào một trong sáu neo luân hôi (lục dạo) như dịa mzục. ngạ quy. súc sinh, atula. cõi nsưòi và cõi trời. Chi khi thành Phật, con ntỉirời mói thoát khoi lục dạo luân hôi này.

I hco quan niệm cua Phật giáo chính thông. thì hiện tượng lái sinh chi săn v ới các giông hữu lình nên trong sáu nco luân hôi. không kê den việc con người ta có thè tái sinh thành các loài vật vô tình như cây cỏ. vật dụng. Đồ Văn Dans dã thons, kè irons 547 truyện tiên thân Phật có 10 kiếp Phật hóa thành thần cây. tức vị thần ngự trên cày chứ không phai là cây [54. tr. 63]. Tuy nhiên, những truyện kê về sự tích ông bình vôi. sự tích cái ông nhô trong truyện cô Phật giáo Việt Nam. còn xuât hiện chi tiẽt nhàn vật nhà sư hóa thành bình vôi. thành cái ong nhô. Neu theo quan diêm Phật giáo chinh thống thì dó không phai là một hình thức tái sinh mà chi là sụ hóa thân mà xét tói cùng, sự hóa thân cua nhân vật thành các vật dụng như vậy có nguồn gốc sâu xa từ quan niệm vạn vật hữu linh. Nhưng trong quan niệm cua dân gian dường như không có sự phân biệt rạch ròi giữa sự hóa thân hay sự tái sinh. Bình vôi hay ống nhổ cũng đều được xem là kiếp sau của nhà sư xấu bụng, bị người đời móc ruột hoác khạc nhô vào là hình phạt mà đức Phật dành cho nhân vật này. Nguồn gốc cùa motif tái sinh trong truyện cố Phật giáo chủ yếu xuất phát từ các quan niệm cua nhà Phật về luân hồi nghiệp báo song không loại trừ các VCU tố thuộc về tư duy nguyên thủy. Đày cũng là một trong nhũng biểu hiện cụ thê của Phật giáo dân gian.

• Motif chuyến di tói đất Phật

Các tôn giáo thường có những vùng đất linh thiêng cùa mình, gọi là đất thánh, săn với nhiều sự tích cùa giáo phái. Với nhiều tôn giáo, việc các tín đồ tìm đèn đó dê thực hành các nghi thức tôn giáo là một việc làm có tính chat bát buộc, có thè phải dien ra thường niên hoặc ít nhất là một lần trong dời. Kè về những chuyên hành hương cua người mộ đạo về miền đất linh thiêng trư thành một trong những đề tài dược ưa thích của truyện cô tôn giáo nói chung, truvện cô Phật giáo nói riêng.

Hành trình các nhân vật tìm tới đất Phật |1 12.4] thực chất là hành trình nhân vật di chuyển tới một the giới khác [F 0 1. Trong truyện cô dân gian, thế giới khác dược hình dung rất phong phú. do có thê là một thè giới tôn tại ừ trên cao. có thê là thè giới ứ bên dưới mặt dât hoặc mặt nước, thậm chi. thê giói khác cũng có thè tôn tại ngay ơ trên mặt dût. Dó là thế giới cua những diêu kì diệu, dặc biệt, phi thường.

87

Mọi thứ ớ đó đêu khác hiệt so với thô giới cua chúng ta. Bâu trời nơi đó khác thường \ (Vi những hiện tượng thời tièt lạ. () dỏ có những loài dộng vật và thực vật ma con ngirời chưa từng dược hiôt tới. Nơi huyên hí dó còn ân chứa nhiêu phương thuôc dặc biệt, có thè chữa hách bệnh, có thê cai lão hoàn dòng. cai tứ hoàn sinh, eiúp con naười trường sinh mãi mãi. I hời mail ở dó là thời gian vĩnh cưu. siêu thực.

( ) dó có những con người dặc biệt ca vồ kích thước (có thê to lớn hoặc nho bé khác thường) lan sức mạnh phi thường. siêu nhiên.. .Những thê giới khác này được ngăn cỏch với the ui ới cua con người tran đoản mệnh baủa những khụng gian khỏc nhau và mặc dù khó khăn nhưng vẫn cỏ nhiều cách dê con naười có thê tới dỏ.

1 runa truyện cô Phật aiáo. motif chuycn di tới dât Phật có các biên thê chính như chuvên di tới dât Phật đè tìm hiêu vì sao chưa dăc đạo. di tới dât Phật dê thành Phật, di tới dàt Phật đê câu kinh, càu đạo pháp.

Nhân vật thực hiện chuvên di tới đât Phật đè tìm câu tra lời cho việc tại sao chưa đắc đạo thành Phật là các nhà sư tu hành làu năm nhưng chưa đắc dạo. Một sư nữ "xuât gia ở một ngôi chùa trên núi suốt hai mươi năm (...) Hai mươi năm qua.

cỏ vần chưa đác đạo. Cò thắc mac. vì tự cho mình thông kinh kệ hơn người và chịu du mọi sự kho hạnh của nhà chùa. Một ngày kia cô quvết định sang Tâv Trúc một phen để tìm cho ra lẽ“ (Sự tích ông hình vô/): Một sư nam rất chuyên cần trong việc kệ kinh nhưng tu lâu mà không thành chính quà nên quyết chí di sang xứ Phật dể hỏi thăm dức Phật bao giờ công quà của mình mới đắc thành (Ke trộm thành Phật)

Nhân vật nhà sư trong các truyện như Đôi lòng lành. Sự tích cá he cùa dân tộc Kinh. Sự tích chim bìm bịp 2. Sự tích chim tu hú 2 của dân tộc Kho Me. Sự tích đèo Phật tử của dàn tộc Sán Chay đã tới đất Phật để tu cho chóng dăc dạo (Đôi lòng lành), đè mong thành Phật (Sự tích cá he), hoặc dê thành Phật (truyện cua dân tộc Khơ Me và Sán Chay)

Ngoài ra. các nhà tu hành Phật giáo còn tới đất Phật để cầu kinh, cầu đạo pháp. Chuyên di của các nhà sư như Nguyền Được. Từ Đạo Hạnh. Dương Không l.ộ... cũng thuộc trường hợp này. Nhà sư Nguyền Được vì dược Bô Tát báo mộng dã cùng các đệ tư của mình lên dường sang phương Tây tim chân kinh đè thành chinh quả (Xgirờl đi tìm kinh Phật). Từ Dạo Hạnh dã cùng với hai người bạn là Nguvèn Minh Không và Dương Không Lộ lặn lội sang dât Phật đê tìm thác học phép, trà thù cho cha ( Từ Đạo Hạnh hay là sự tích Thánh Láng)

Một phần của tài liệu Truyện cổ Phật giáo trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam (Trang 153 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(364 trang)