KẾ HOẠCH TUẦN 23 CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU CÂY XANH

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN (Trang 69 - 81)

CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ TÌM HIỂU CÁC LOẠI RAU

Thời gian từ ngày 14/2 đến ngày 18/2/2011

HOẠT

ĐỘNG Thứ 2

14/2/2011

Thứ 3 15/2/2011

Thứ 4 16/2/2011

Thứ 5 17/2/2011

Thứ 6 18/2/2011

ĐÓN TRẺ

-Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Bé yêu Cây xanh” . Cho trẻ xem tranh ảnh bài báo , bài thơ, hát về các loại cây .

- Nhắc nhở trẻ các nề nếp quy định của lớp

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trong ngày

THỂ DỤC SÁNG

-Tập bài thể dục động tác

HOẠT ĐỘNG HỌC

Phát triển thể chất

Ném trúng đích nằm ngang – Nhảy lò cò Phát triển thẩm mỹ

Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy

Phát triển nhận thức Một số loại rau.

-Phát triển nhận thức -Nhớ hết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.

Phát triển ngôn ngữ

Truyện “Quả bầu tiên”

Phát triển ngôn ngữ Ôn chữ cái h,k

Phát triển thẩm mỹ Hát múa: “Lá xanh”

NH: Hạt gạo làng ta

TC: Mèo con, cún con, chim gõ kiến

HOẠT ĐỘNG

HĐCMĐ Quan sát vườn rau TCVĐ: Tìm vườn

Chơi tự do:

HĐCĐ Cây xanh và môi trường sống

TCVĐ: Tìm

HĐCMĐ Quan sát vườn rau TCVĐ: Tìm vườn

HĐCMĐ Quan sát vườn rau TCVĐ: Tìm vườn

HĐCMĐ:

Cây xanh và môi trường sống

TCVĐ: Tìm

NGOÀI

TRỜI Tùy trẻ lá cho cây

Chơi tự do:

Chơi với đồ chơi sẵn có ngoài trời

Chơi tự do:

Tùy trẻ

Chơi tự do:

Tùy trẻ

Chơi tự do:

Chơi với đồ chơi sẵn có ngoài trời

HOẠT ĐỘNG GÓC

1 Góc phân vai:

- Gia đình - Cô giáo - Bán hàng

2. Góc xây dựng lắp ghép:

-Xây dựng vườn rau ,công viên 3. Góc nghệ thuật:

- Vẽ, tô màu,cắt dán tranh ảnh về thế giới thực vật - Ca hát các bài hát về thế giới thực vật

4. Góc học tập sách:

- Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về thực vật 5. Góc khám phá khoa học:

- Trẻ biết được cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây - Góc nghệ

thuật: Ca hát các bài hát về thế giới thực vật

- Góc học tập sách: Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về thực vật - Góc khám phá khoa học:Trẻ biết được cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây

- Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng vườn rau .

- Góc phân vai:Gia đình - Góc khám phá khoa học:Trẻ biết được cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây

- Góc phân vai:Gia đình - Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng vườn rau - Góc nghệ thuật:Vẽ, tô màu,cắt dán tranh ảnh về thế giới thực vật

- Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng vườn rau .

- Góc phân vai:Gia đình - Góc khám phá khoa học:Trẻ biết được cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây

- Góc phân vai: Cô giáo

- Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng công viên

- Góc nghệ thuật: Ca hát các bài hát về thế giới thực vật

TỔ CHỨC GIỜ ĂN

-Trước khi ăn : Cô cùng trẻ kê bàn ghế chuẩn bị giờ ăn, vệ sinh cá nhân sạch sẽ . Chia ăn dủ số trẻ , đủ khẩu phần.

- Trong khi ăn : Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh dưỡng phải ăn đủ chất cho cơ thể mau lớn khoẻ mạnh .

- Sau khi ăn : Cho trẻ xúc miệng, uống nước, cô và trẻ thu dọn phòng ăn, cất

đồ dùng đúng nơi quy định . Vệ sinh chuẩn bị đi ngủ

TỔ CHỨC

GIỜ NGỦ

- Trước khi ngủ : Cô cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng chăn gối, vệ sinh cá nhân sạch sẽ . Kiểm tra điều chỉnh ánh sáng, quạt điện phù hợp với điều kiện thời tiết.

- Trong khi ngủ : Cô thường xuyên có mặt, kịp thời sử lý các tình huống, quan tâm đến trẻ míi đến, trẻ yếu .

- Sau khi ngủ : Cô và trẻ cùnh thu dọn phòng ngủ, cất đồ dùng đúng nơi quy định . Vệ sinh chuẩn bị ăn phụ chiều .

TỔ CHỨC ĂN PHỤ

CHIỀU

- Trước khi ăn : Cô hướng dẩn trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ . Chia ăn dủ số trẻ , đủ khẩu phần.

- Trong khi ăn : Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh dưỡng phải ăn đủ chất cho cơ thể mau lớn khoẻ mạnh .

- Sau khi ăn : Cho trẻ xúc miệng, uống nước, cô và trẻ thu dọn phòng ăn, cất đồ dùng đúng nơi quy định .

HOẠT ĐÔNG CHIỀU

- Góc phân vai:

Cô giáo

- Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng công viên - Góc nghệ thuật: Ca hát các bài hát về thế giới thực vật

-Bình cờ

Trò chơi có luật: Chọn rau

-Bình cờ

- Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng vườn rau .

- Góc phân vai:Gia đình - Góc khám phá khoa học:Trẻ biết được cách chăm sóc và bảo vệ các loại cây

-Bình cờ

Trò chơi dân gian: Nu na

nu nống -Bình cờ

GDVSRM Văn nghệ

Bình bé ngoan

RÈN NỀ NẾP THÓI QUEN VỆ SINH

DINH DƯỠNG

- Ôn kỹ năng vệ sinh rửa mặt, rửa tay - Ôn kỹ năng an toàn giao thông cho trẻ - Dạy trẻ kỹ năng gập quần áo

- Ăn uống hợp lý

- Duy trì tốt chế độ vệ sinh cá nhân trẻ và vệ sinh phòng nhóm trong và ngoài lớp.

- Luôn quan tâm đến bữa ăn của trẻ, dộng viên trẻ ăn hết xuất, chú ý đến trẻ ăn chậm và trẻ mới ốm dậy.

- Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.

TRẢ TRẺ

- Dăn dò trẻ những việc chuẩn bị cho ngày hôm sau.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động, sức khoẻ của trẻ trong ngày ( Những tiến bộ của trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ...)

-Cùng bạn thu dọn đồ dùng, xắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định.

- Vệ sinh lớp, kiểm tra điện nước trước khi về .

Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 1

Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động thể dục

ném trúng đích nằm ngang - nhảy lò cò Tích hợp: Thơ hoa kết trái

I. Mục đích - yêu cầu:

- Phát triển t duy quan sát, chú ý có chủ định và thể lực cho trẻ;

- Củng cố khả năng và tập BTPTC;

- Trẻ xác định đợc hớng ném, ném mạnh trúng đích và nhảy lò cũ - RÌn kü n¨ng nÐm.

- Trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.

II. Chuẩn bị:

1. Của cô: Hai vòng tròn làm đích, sân tập rộng rãi.

2. Của trẻ: 02 vòng tròn, 20 – 25 túi cát.

III. Hình thức tổ chức:

Ngoài trời

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1 . Trò chuyện chủ đề bộ yêu cây xanh

- Cô cho trẻ đọc thơ: “Hoa kết trái” - Trẻ đọc và cùng cô trò chuyện

Hoạt động 2. Khởi động: - Trẻ làm đoàn tàu chạy nhanh, chạy chậm,

đi mũi chân, gót chân, mé chân .. xếp đội hình 4 hàng dọc.

Hoạt động 3 . Trọng động:

a) BTPTC:

- Tay ĐT 1: Tay đa ra phía trớc lên cao - 3L x 8N - Chân 2: ngồi khuỵu gối 2 tay đa ra phía

tríc - 3L x 8N

- Bụng 3: Đứng nghiêng ngời sang hai bên - 3L x 8N - BËt 2: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc - 2L x 8N b) VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang

- Cô tập mẫu lần 1 - Trẻ chú ý

- Cô tập mẫu lần 2 + phân tích động tác - Trẻ chú ý - Cô gọi trẻ khá lên tập mẫu - 1 trẻ lên tập

* Trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cô cho trẻ tập lần lợt cả lớp - 1 lần - Lần 2: Trẻ thi đua theo hai đội

- Cho trẻ tập theo nhóm cá nhân

- Trẻ thực hiện (Cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ)

- Cô và trẻ nhảy lò cò - Trẻ thực hiện cùng cô 2 lần

* Củng cố bài học

* Giáo dục: Cháu chăm tập thể dục cho cơ

thể phát triển khỏe mạnh

Hoạt động 4 Hồi tĩnh:

-Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân

- Trẻ đi 1, 2 vòng nhẹ nhàng Tiết 2

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động tạo hình

Vẽ trang trí hoa, lá trên băng giấy (mẫu) Tích hợp: Thơ - Hoa kết trái

I. Mục đích - yêu cầu

- Phát triển khả năng quan sát chú ý của trẻ;

- Giúp trẻ tái tạo lại hình ảnh mà trẻ đã đợc tri giác;

- Dạy trẻ biết vẽ xen kẽ hoa, lá tạo thành đờng hoa văn trang trí trên băng giấy - Rèn kỹ năng vẽ, tô; kỹ năng cầm bút.

- Trẻ chăm chỉ học tập chú ý nghe cô giáo giảng; có ý thức bảo vệ cây xanh, không hái hoa, bẻ cành.

II. Chuẩn bị:

1. Của cô: - Tranh mẫu, bút chì, bút sáp, giấy A3

2. Của trẻ: Vở tập tô, bút chì, bút sáp, bàn ghế, đủ cho trẻ.

III. Hình thức tổ chức:

Tổ chức trong lớp, trẻ ngồi bàn ghế hình chữ U

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1 . Trò chuyện chủ đề bộ yêu cây xanh

- Cô cho đọc bài thơ: “Hoa kết trái” - Trẻ đọc và cùng cô trò chuyện - Giáo dục: Trẻ biết trồng nhiều cây xanh,

biết lợi ích của cây xanh đối với môi trờng và đời sống của con ngời.

Hoạt động 2 : Quan sát mẫu

- Cô đa tranh và hỏi, tranh cô vẽ gì? Lá có

màu gì? Vẽ lá dùng kỹ năng gì? - Tranh cô trang trí hoa, lá trên băng giấy;

lá có màu xanh, vẽ lá bằng những nét cong.

- Hoa có màu gì? Hoa vẽ bằng những nét

gì? - Hoa màu đỏ, vẽ hoa bằng những nét cong

tròn - Cô trang trí hoa, lá trên băng giấy nh thế

nào?

- Trang trí hoa, lá xen kẽ nhau.

Hoạt động 3 . Cô vẽ mẫu:

- Cô vừa vẽ, vừa nêu cách vẽ theo thứ tự và

cách trình bày bố cục trên trang giấy - Trẻ chú ý quan sát

Hoạt động 4. Trẻ thực hiện

Cô quan sát, giúp đỡ trẻ vẽ - Trẻ hứng thú thực hiện Hoạt động 5. Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho trẻ treo bài theo tổ và nhận xét - Trẻ thực hiện - Cô nhận xét, tuyên dơng bài vẽ đẹp; bổ

sung, động viên những bài vẽ cha đẹp - Trẻ nghe cô nhận xét

* Củng cố bài học

* Giáo dục: Cháu biết giữ gìn đồ dùng và cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Trẻ biết yêu hoa, bảo vệ hoa

* Kết thúc: Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi

Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2011 Lĩnh vực phát triển nhận thức

Hoạt động khám phá khoa học

Bài: một số loại rau phổ biến Tích hợp: Âm nhạc: Quả

I. Mục đích - yêu cầu:

- Phát triển t duy quan sát, chú ý có chủ định;

- Củng cố khả năng nhận biết một số loại rau cho trẻ;

- Trẻ phân loại đợc một số loại rau, củ phổ biến; biết lợi ích của rau đối với đời sống con ngời và biết muốn có rau ăn phải trồng rau, chăm sóc và bảo vệ.

- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt.

- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cho rau, củ.

II. Chuẩn bị:

1. Của cô: - Một số loại rau thật;

- Một số lô tô về các loại rau ăn lá, củ, quả.

2. Của trẻ: - Giống cô.

III. Hình thức tổ chức:

Tổ chức trong lớp, trẻ ngồi chiếu hình chữ U

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1 . Trò chuyện chủ đề bộ yêu cây xanh

- Cô cho trẻ hát bài: Quả - Trẻ hát và cùng cô trò chuyện - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý bảo vệ các

loại cây, quả.

Hoạt động 2. Quan sát nhận xét - Cô cho trẻ chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm

01 giỏ rau để trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ ngồi thành 3 nhóm quan sát và đàm thoại.

- Cô cho đại diện trẻ ở từng nhóm lên giới

thiệu về các loại rau của nhóm mình - Trẻ giới thiệu + Cô hỏi trẻ về cấu tạo, hình dạng, công

dụng của các loại rau đó. - Trẻ trả lời.

+ Cô cho trẻ phân loại rau ăn củ, rau ăn lá, - 1 trẻ lên xếp phân loại rau ăn củ, rau ăn

rau ăn quả. lá, rau ăn quả.

- Cô cho trẻ chơi: Rau gì biến mất - Trẻ chơi Hoạt động 3 : So sánh

- Cô cho trẻ so sánh quả bí đỏ và quả cà chua.

+ Giống nhau? - Cùng là loại rau ăn quả

+ Khác nhau? - Quả bí to, vỏ dày, nhẵn, có màu vàng; quả

cà chua nhỏ, màu đỏ, vỏ mỏng, nhẵn.

* Liên hệ:

- Cho trẻ kể tên một số loại rau đợc trồng ở

gia đình - Trẻ kể

- Vì sao nên ăn các loại rau? - Vì rau có nhiều Vitamin bổ dỡng cho cơ

thể, ăn vào đẹp da, môi đỏ, tóc đen.

- ở lớp các con đợc cô giáo nấu cho ăn

những rau gì? - Trẻ kể

- Vậy muốn có nhiều rau thì phải làm gì? - Trẻ trả lời

* Cô khái quát: Rau là loại thức ăn rất bổ dỡng cho cơ thể, ăn rau để tăng cờng sức khỏe, muốn có nhiều rau ăn cần trồng và chăm sóc bảo vệ rau

Hoạt động 4 . Cho trẻ chơi trò chơi:

Gieo hạt nảy mầm

- Trẻ chơi - Trò chơi: Trồng rau vào vờn

Yêu cầu trẻ trồng rau theo chủng loại ăn lá,

ăn quả, ăn củ.

+ Luật chơi: Đội nào trồng đợc nhiều rau

nhanh nhất đội đó sẽ thắng cuộc. - Trẻ chơi 2 lần.

(Cô nhận xét và khuyến khích khen ngợi trẻ)

* Củng cố bài học

* Giáo dục trẻ biết trồng nhiều cây, chăm sóc và bảo vệ cây.

- Ăn nhiều quả để tốt cho sức khoẻ

* Kết thúc, nhận xét và ra chơi - Trẻ ra chơi

Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2011 Lĩnh vực phát triển nhận thức

Hoạt động toán

nhớ hết mối quan hệ hơn kém về số lợng trong phạm vi 9

Tích hợp: Âm nhạc : Em yêu cây xanh I. Mục đích - yêu cầu

- Phát triển t duy ghi nhớ, chú ý quan sát của trẻ;

- Củng cố khả năng đếm, nhận biết các nhóm đồ vật có 9 đối tợng và nhận biết số 9;

- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 9; tạo nhóm có số lợng là 9.

- Rèn kỹ năng đếm, thêm, bớt, tạo nhóm.

- Cháu chăm chỉ học bài II. Chuẩn bị:

1. Của cô: - 9 thỏ, 9 cà rốt, số từ 1 – 9, bảng gài - Nhóm rau, củ, quả có số lợng 9

2. Của trẻ: - 9 thỏ, 9 cà rốt, số từ 1 – 9, bảng gài đủ cho trẻ;

- 3 nhà có thẻ chấm tròn 6, 7, 8;

- Mỗi trẻ một thẻ chấm tròn có số lợng 3, 2, 1.

III. Hình thức tổ chức:

Trẻ ngồi chiếu hình chữ U

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1 . Trò chuyện chủ đề bộ yêu cây xanh

- Cô cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh - Trẻ hát và cùng cô trò chuyện Giáo dục trẻ biết trồng nhiều cây xanh,

chăm sóc, bảo vệ cây

Hoạt động 2. Ôn: luyện đếm đến 9, nhËn biÕt sè 9

- Cho trẻ đếm số lợng rau, củ, quả có số l- ợng 9, gắn số tơng ứng (cô củng cả lớp kiểm tra kết quả, khen ngợi trẻ)

- 2, 3 trẻ thực hiện Hoạt động 3. Bài mới:

Nhớ hết mối quan hệ hơn kém về số lợng trong phạm vi 9.

- Cô cho trẻ so sánh 9 con thỏ với 8 củ cà rốt đó xem nhóm nào nhiều hơn? là bao nhiêu?

- Trẻ cùng cô thêm, bớt, so sánh, tạo sự bằng nhau giữa nhóm cà rốt và thỏ.

- Cho trẻ tạo ra sự bằng nhau bằng cách thêm 1 củ cà rốt nữa để số thỏ và số cà rốt

đều bằng 9.

- Biến đổi nhóm cà rốt bằng cách thêm, bớt trong phạm vi 9, sau mỗi lần thêm, bớt cho trẻ so sánh nhóm mới tạo thành với nhóm 9 con thỏ để xem chúng nhiều bằng nhau không; nhóm nào nhiều (ít) hơn? nhiều (ít) hơn là mấy? Muốn có 9 củ cà rốt phải thêm mÊy?

* Liên hệ:

Cho trẻ tìm những đồ vật có số lợng ít hơn 9 và cho trẻ lấy thêm để nhóm đó có đủ số lợng bằng 9 (cô nhận xét, khuyến khích

động viên trẻ)

- 2, 3 trẻ

Hoạt động 4. Trò chơi: Tìm đúng số nhà

-Yêu cầu trẻ về nhà có số lợng chấm tròn thêm vào số chấm tròn trên để có số lợng là 9 (cô nhận xét, động viên trẻ)

- Trẻ chơi 2 lần

* Củng cố bài học

* Giáo dục

* Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng và ra chơi. - Trẻ thực hiện

Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2011 Tiết 1

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động văn học

Truyện: quả bầu tiên Tích hợp: ÂN: Em yêu cây xanh

Tạo hình: Vẽ quả theo ý thích I. Mục đích yêu cầu:

- Phát triển t duy ghi nhớ, chú ý có chủ định - Củng cố khả năng cảm thụ văn học cho trẻ.

- Trẻ cảm nhận hai tính cách đối lập, chú bé tốt bụng và hiền hậu. Tên địa chủ độc ác, tham lam.

- Trẻ cảm nhận đợc ý nghĩa nhân hậu của truyện cổ tích, những ngời hiền lành tốt bụng bao giờ cũng đợc hởng hạnh phúc, ngời chịu ơn thì không bao giờ quên ơn.

- Rèn kỹ năng nghe và cảm thụ tác phẩm văn học - Cháu biết yêu đức tính tốt, hiền hậu, ghét sự độc ác.

II. Chuẩn bị:

1. Của cô: Sa bàn, rối dẹt, tranh minh hoạ nội dung truyện 2. Của trẻ: Giấy bút đủ cho trẻ.

III. Hình thức tổ chức:

Tổ chức trong lớp, trẻ ngồi ghế hình chữ U và quan sát tranh

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1 . Trò chuyện chủ đề bộ yêu cây xanh

- Cô cùng trẻ hát bài hát: “Em yêu cây xanh”

- Trẻ biết lợi ích của cây xanh đối với đời sèng con ngêi.

Hoạt động2. Kể chuyện:

- Cô kể diễn cảm lần 1 + sa bàn

- Cô kể diễn cảm lần 2 + sử dụng tranh ( Cô kể nhẹ nhàng, chậm vừa phải, nhấn vào các chi tiết nêu lên ở 2 tính cách đối lËp)

- Trích dẫn làm rõ ý

- Trích đoạn từ: "Một hôm có……….con én đã khỏi đau"

- Chú bé thả con én bay theo đàn đi tránh rét: "Mùa thu …….về đây với anh"

- Con én nhỏ không quên ơn chú bé đã cứu mình: "Mùa xuân tơi đẹp đã tới………châu báu và thức ăn ngon"

- Tên địa chủ độc ác và mu mẹo để có đợc quả bầu tiên: "Tên địa chủ trong

vùng……..mau kiếm hạt bầu tiên về đây

- Trẻ hát và cùng cô trò chuyện

- Trẻ chú ý nghe và quan sát

- Chó ý nghe - Chó ý nghe

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN (Trang 69 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w