Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Mối tương quan giữa các chỉ số thần kinh cấp cao của học sinh tuổi dậy thì
3.4.1. Mối tương quan giữa chỉ số IQ với một số chỉ số hoạt động thần kinh cấp cao
Xác định hệ số tương quan Pearson (r) để đánh giá mối tương quan giữa IQ và các chỉ số về trí nhớ ngắn hạn thị giác, trí nhớ ngắn hạn thính giác, độ chính xác chú ý, trạng thái cảm xúc, chỉ số vượt khó. Kết quả nghiên cứu các mối tương quan này của học sinh được trình bày trong bảng 3.17.
Bảng 3.17. Mối tương quan giữa IQ và các chỉ số về trí nhớ ngắn hạn thị giác, trí nhớ ngắn hạn thính giác, độ tập trung chú ý, trạng thái cảm xúc, khả năng vượt khó của học sinh.
Mức trí
tuệ n IQ
Trí nhớ ngắn hạn
thị giác
Trí nhớ ngắn hạn thính giác
Độ tập trung chú
ý
Trạng thái cảm
xúc
Khả năng vượt khó
VI (n= 70)
8 71 6,25 8,00 33,80 171,38 153,50
3 73 8,00 8,00 34,80 222,33 131,33
10 77 7,90 7,90 37,46 174,80 158,40
49 79 8,10 7,92 34,18 180,31 133,71
V (n=126)
19 81 7,00 7,26 36,20 180,89 140,74
17 83 7,18 7,47 35,85 198,47 125,76
18 85 7,67 7,44 35,17 206,44 142,67
23 87 8,04 8,04 35,27 197,26 140,17
49 89 8,46 8,41 35,65 185,51 132,37
IV (n=402)
26 91 8,96 8,31 35,15 197,73 140,85
17 93 8,35 8,06 37,67 191,65 126,47
42 95 8,90 9,19 36,54 196,71 145,57
39 97 8,38 7,85 35,57 193,05 132,00
59 99 8,98 8,39 36,42 192,58 143,15
58 101 8,84 8,52 35,38 185,72 140,21
40 103 9,08 8,95 35,80 187,00 148,10 33 105 8,88 8,18 34,92 193,70 141,27 39 107 9,33 8,92 37,04 190,54 144,51 49 109 8,92 8,29 35,96 187,73 134,90
III (n=138)
34 111 9,03 8,62 36,42 187,79 132,53 32 113 9,44 9,00 36,09 206,88 142,94 44 115 10,34 9,36 36,97 190,68 140,55 28 118 9,75 9,79 37,40 206,75 147,21
II (n= 69)
23 120 8,13 7,74 37,71 189,65 147,13 12 122 10,50 9,50 36,30 193,42 133,33 5 124 9,40 9,00 36,28 172,40 135,20 14 126 9,21 9,14 37,59 206,21 141,43 13 128 9,23 9,77 35,91 207,23 133,69 2 129 11,00 11,00 38,80 131,00 110,00 Hệ số tương quan
(r) 0,3019 0,2138 0,1550 0,0876 0,0385
- Mối tương quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ ngắn hạn thị giác
Kết quả trình bày trong bảng 3.17 cho thấy, hệ số tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh là r = 0,3019. Giá trị của chỉ số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận. Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan (r 0, 5), chứng tỏ giữa IQ và cân nặng có mối tương quan yếu.
Điều này được thể hiện trong hình 3.24.
- Mối tương quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ ngắn hạn thính giác
Kết quả trình bày trong bảng 3.17 cho thấy, hệ số tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh là r = 0,2138. Giá trị của chỉ
số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận. Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan (r 0, 5), chứng tỏ giữa IQ và cân nặng có mối tương quan yếu.
Điều này được thể hiện trong hình 3.25.
Trí nhớ ngắn hạn thị giác
IQ của học sinh Hình 3.24.Biểu đồ tương quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh.
- Mối tương quan giữa IQ với độ tập trung chú ý
Hệ số tương quan giữa chỉ số IQ và độ tập trung chú ý của học sinh là r= 0,1550. Giá trị của chỉ số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận.
Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan (r 0, 5), chứng tỏ giữa IQ và cân nặng có mối tương quan yếu. Điều này được thể hiện trong hình 3.26.
- Mối tương quan giữa IQ với trạng thái cảm xúc
Kết quả trình bày trong bảng 3.17 cho thấy, hệ số tương quan giữa chỉ số IQ và trạng thái cảm xúc của học sinh là r = 0,0876. Giá trị của chỉ số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận. Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan (r 0, 5), chứng tỏ giữa IQ và cân nặng có mối tương quan yếu. Điều này được thể hiện trong hình 3.27.
Trí nhớ ngắn hạn thính giác
IQ của học sinh Hình 3.25. Biểu đồ tương quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh.
Độ tập trung chú ý
IQ của học sinh
Hình 3.26. Biểu đồ tương quan giữa chỉ số IQ với độ tập trung chú ý của học sinh.
Trạng thái cảm xúc
IQ của học sinh Hình 3.27. Biểu đồ tương quan giữa chỉ số IQ với trạng thái cảm xúc của học sinh.
- Mối tương quan giữa IQ với chỉ số vượt khó
Kết quả trình bày trong bảng 3.17 cho thấy, hệ số tương quan giữa chỉ số IQ và chỉ số vượt khó của học sinh là r = 0,0385. Giá trị của chỉ số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận. Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan
(r 0, 5), chứng tỏ giữa IQ và cân nặng có mối tương quan yếu. Điều này được thể hiện trong hình 3.28.
Chỉ số vƣợt khó
IQ của học sinh Hình 3.28. Biểu đồ tương quan giữa chỉ số IQ với khả năng vượt khó của học sinh.
3.4.2. Mối tương quan giữa chỉ số trí nhớ ngắn hạn thị giác với một số chỉ số hoạt động thần kinh cấp cao
Tương tự như trên, để đánh giá mối tương quan giữa các chỉ số nghiên cứu chúng tôi xác định hệ số tương quan giữa chỉ số trí nhớ ngắn hạn thị giác với chỉ số trí nhớ ngắn hạn thính giác, độ tập trung chú ý, trạng thái cảm xúc và chỉ số vượt khó của học sinh. Kết quả cụ thể trong bảng 3.18.
- Mối tương quan giữa chỉ số trí nhớ ngắn hạn thị giác với chỉ số trí nhớ ngắn hạn thính giác
Kết quả trình bày trong bảng 3.18 cho thấy, hệ số tương quan giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác với trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh là r=0,6110. Giá trị của chỉ số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận.
Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan (r >0,5), chứng tỏ giữa trí nhớ ngắn thị giác với trí nhớ ngắn hạn thính giác có mối tương quan chặt. Điều này được thể hiện trong hình 3.29.
- Mối tương quan giữa chỉ số trí nhớ ngắn hạn thị giác với độ tập trung chú ý Kết quả trình bày trong bảng 3.18 cho thấy, hệ số tương quan giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác với độ tập trung chú ý của học sinh là r= 0,2614. Giá trị của chỉ số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận. Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan ( r <0,5), chứng tỏ giữa trí nhớ ngắn thị giác với trí nhớ ngắn hạn thính giác có mối tương quan yếu. Điều này được thể hiện trong hình 3.30.
- Mối tương quan giữa chỉ số trí nhớ ngắn hạn thị giác với trạng thái cảm xúc Kết quả trình bày trong bảng 3.18 cho thấy, hệ số tương quan giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác với trạng thái cảm xúc của học sinh là r= 0,1152. Giá trị của chỉ số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận. Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan (r <0,5), chứng tỏ giữa trí nhớ ngắn thị giác với trạng
thái cảm xúc của học sinh có mối tương quan yếu. Điều này được thể hiện trong hình 3.31.
Bảng 3.18. Mối tương quan giữa chỉ số trí nhớ ngắn hạn thị giác với chỉ số trí nhớ ngắn hạn thính giác, độ tập trung chú ý, trạng thái cảm xúc và chỉ số vượt khó của học sinh.
n
Trí nhớ ngắn hạn
thị giác
Trí nhớ ngắn hạn thính giác
Độ tập trung chú
ý
Trạng thái cảm
xúc
Khả năng vượt khó
1 3 2,00 30,00 174,00 144,00
6 4 6,83 34,17 166,83 137,67
20 5 6,25 35,09 189,8 141,00
86 6 6,57 33,78 187,35 139,67
112 7 7,65 35,20 184,88 139,27
124 8 7,75 35,63 188,10 137,70
142 9 8,60 36,56 193,73 141,39
126 10 9,37 36,77 194,44 137,48
126 11 9,76 36,61 191,63 141,92
62 12 10,56 37,35 201,56 141,29
Hệ số tương quan (r) 0,6110 0,2614 0,1152 0,0300 Trí nhớ ngắn hạn
thính giác
Hình 3.29. Biểu đồ tương quan giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác với trí nhớ ngắn hạn thính giác.
Độ tập trung chú ý
Hình 3.30. Biểu đồ tương quan giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác với độ tập trung chú ý.
- Mối tương quan giữa chỉ số trí nhớ ngắn hạn thị giác với chỉ số vượt khó Kết quả trình bày trong bảng 3.18 cho thấy, hệ số tương quan giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác với chỉ số vượt khó của học sinh là r= 0,0300. Giá trị của chỉ số này là dương, nên đây là mối tương quan thuận. Trị số tuyệt đối của hệ số tương quan ( r <0,5), chứng tỏ giữa trí nhớ ngắn thị giác với chỉ số vượt khó của học sinh có mối tương quan rất yếu. Điều này được thể hiện trong hình 3.32.
Trạng thái cảm xúc
Hình 3.31. Biểu đồ tương quan giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác với trạng thái cảm xúc
Chỉ số vƣợt khó
Hình 3.32. Biểu đồ tương quan giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác với chỉ số vượt khó .