ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 33, 34 soạn kĩ (Trang 41 - 49)

C. Củng cố, dặn dò

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối TUẦN 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp).

- Phiếu để HS thống kê các lỗi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU ( 40 phút ) .

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:

GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…

- HS lắng nghe.

- HS nhìn bảng.

a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp

- Những ưu điểm chính.

+ Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả một ngày mới bắt đầu; tả một đêm trăng đẹp; tả trường em trước buổi học; tả một khu vui chơi, giải trí).

+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).

Nêu một vài ví dụ cụ thể.

- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.

b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài:

GV trả bài cho từng HS.

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.

- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.

- GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.

b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài

- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi.

Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.

- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.

d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn

- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.

- Cả lớp trao đổi về bài chữa.

- HS đọc và sửa lỗi

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi, thảo luận.

- HS chọn và viết lại đoạn văn.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.

___________________________________________

Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011 Địa lí ( tiết 34 ) : ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.

- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hình minh họa trong SGK.

- Phiếu học tập của HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ.) 2-Bài mới: GV nêu mục của tiết học.

Hoạt động 1: Ôn tập từ bài 19 đến bài 26.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.

- GV chốt lại ý đúng.

Hoạt động 2: Ôn tập từ bài 27 đến bài 33.

- GV cho HS đọc câu hỏi trong SGK từ bài 27 đến bài 33.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.

Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)

- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:

+ Châu á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?

+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu á?

+Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?

Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau:

+Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.

+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?

+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?

-HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.

- Mời đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS đọc câu hỏi cuối bài trong SGK, thảo luận và trình bày.

- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4.

- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Cả lớp nhận xét.

- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.

- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà ôn tập CB kiểm tra

………

TOÁN ( tiết 169 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Làm được Bài tập của bài ở SGK .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV nghiên cứu kĩ bài dạy . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.

2. Dạy bài mới:

Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Mời 1 HS nêu cách làm.

- Cho HS làm bài vào bảng con.

- GV nhận xét.

Bài 2 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Mời 1 HS nêu cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét.

Bài 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- 2 -3 HS nêu quy tắc.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu cách làm.

- HS tính bảng con.

a) 85793 – 40667 = 45126 b) 84

100 - 59

100 = 25

100 = 1

4

c) 325,97 + 190 = 515,97 - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu cách làm.

- HS tính vào vở.

a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7

x = 7 – 3,5 x = 3,5 b) x = 13,6 - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu cách làm.

- 1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:

150 x 5

3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là:

250 x 2

5 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là:

(150 + 250) x 100 : 2 = 20000 (m2) 20000 m2 = 2 ha

Bài 4 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Sau đó.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS - Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 5 :

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò:

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ - Dặn HS về xem lại BT đã làm.

Đáp số: 20000 m2 ; 2 ha - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm trình bày kết quả.

Bài giải

Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:

8 - 6 = 2 (giờ)

Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:

45 x 2 = 90 (km)

Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:

60 – 45 = 15 (km)

Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:

90 : 15 = 6 (giờ)

Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:

8 + 6 = 14 (giờ)

Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở

4 x = 1

5 hay 4

x = 1 4

5 4 x

x ; tức là: 4

x = 4

20

Vậy: x = 20 (hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng

nhau).

_________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 67 ) : MỞ RỘNG VỐN TỪ:

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. Mục tiêu :

- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.

- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.

- Giáo dục tình cảm , trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một vài trang từ điển đã phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2.

- 3 bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ( 40 phút ) .

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra BT3, tiết LTVC trước.

B. Dạy bài mới:

- HS thực hiện yêu cầu.

1. Giới thiệu bài, ghi mục lên bảng . 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1

- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT1.

- GV hướng dẫn HS hiểu nhanh nghĩa của từ nào các em chưa hiểu - sử dụng từ điển.

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung BT, trao đổi nhóm. GV phát riêng bảng nhóm đã kẻ bảng phân loại cho 3 – 4 HS.

GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2

- GV cho HS đọc yêu cầu của BT2.

- GV cùng HS sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa một số từ các em chưa hiểu.

- GV cho HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi của BT.

- GV chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Bác giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi.

Bài tập 4

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hỏi:

+ Truyện Út Vịnh nói điều gì ?

+ Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ emnói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”?

- GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 1.

+ Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ emnói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông?

- GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 2.

- GV yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS đọc thầm và thảo luận nhóm 4:

a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được là, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền.

b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS phát biểu ý kiến: Từ đồng nghĩa với bổn phậnnghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Hs thảo luận nhóm 2: Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.

Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- HS lắng nghe.

+ Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

+ Điều 21, khoản 1.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

+ Điều 21, khoản 2.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS làm vở.

lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của mình. GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay.

3. Củng cố, dặn dò:

- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của mình.

- HS lắng nghe và thực hiện.

_______________________________________________

Thứ sáu ngày 06 tháng 5 năm 2011 Kĩ thuật ( tiết 34 ) : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục tiêu :

- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.

- Lắp được một mô hình tự chọn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU( 35 phút ) .

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

GV hỏi HS: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó.

B. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp xe ben.

Hôm nay, các em sẽ thực hành.

2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben a) Chọn chi tiết

- GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

b) Lắp từng bộ phận

- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.

- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.

- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS lắp sai và còn lúng túng.

c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)

- GV cho HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.

HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.

- HS lắng nghe.

- HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK.

- HS tiến hành lắp.

3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.

- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.

4/ Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét sự chuẩn bị của HS .

- GV nhắc HS về nhà thực hành lắp xe ben cho tốt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.

_____________________________________________

TẬP LÀM VĂN ( tiết 68 ) : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu :

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người .

- Biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

- Nghe, học tập những bài văn hay . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… cần chữa chung trước lớp.

- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại (lỗi chính tả - dùng từ - đặt câu - diễn đạt - ý) và sửa lỗi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU ( 40 phút ) .

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2. Nhận xét kết quả bài viết của HS:

GV mở bảng phụ đã viết 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…

a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp

- Những ưu điểm chính:

- Những thiếu sót, hạn chế.

b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài:

GV trả bài cho từng HS.

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.

- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần

- HS nhìn bảng.

-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.

lượt từng lỗi.

b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài

- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.

d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn

- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết trả bài.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau .

- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.

- HS đọc và sửa lỗi theo nhóm 2.

- HS lắng nghe.

- HS chọn và viết lại đoạn văn.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.

____________________________________________

TOÁN ( tiết 170 ) : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu :

- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Giải đúng các bài tập ở SGK . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi BT3 - Bảng con

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 33, 34 soạn kĩ (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w