Tập các bội số của một tập hợp cho trước

Một phần của tài liệu Hàm sinh bởi các ước số và ứng dụng (Trang 37 - 41)

Định nghĩa 3.2.

• Tập hợp tất cả các bội của các phần tử thuộc A, kí hiệu là M(A), được gọi là tập các bội số của A.

• Giả sử B ⊂ Z+, tập B được gọi là tập các bội số nếu tồn tại tập các số nguyên dương A sao cho B = M(A).

Chẳng hạn, nếu A = {2}, M(A1) ⊆ M(A2), thì M(A) là tập các số nguyên dương chẵn. Nếu P là tập hợp các số nguyên tố thì M(P) là tập tất cả các số nguyên n

• Tập con khác rỗng A các số nguyên dương được gọi là tập nguyên thủy nếu với mọi a, a0 ∈ A, quan hệ a chia hết cho a0 kéo theo a = a0.

Nhận xét:

• Nếu A1 ⊂A2 ⊂ Z+ thì M(A1) ⊆ M(A2).

• Nếu A2 là tập nguyên thủy và A1 là tập con thực sự của A2 thì M(A1) là tập con thực sự của M(A2).

Bổ đề 3.2. Cho A là tập các số nguyên dương khác rỗng, và A∗ là tập con của A bao gồm các số nguyên a ∈ A không chia hết cho mọi phần tử của A thì A là tập nguyên thủy và

M(A) =M(A∗).

Chứng minh.

Tập A∗ là tập nguyên thủy được suy ra trực tiếp từ định nghĩa.

Nếu b ∈ M(A) thì b là bội của một phần tử a ∈ A. Nếu a /∈ A∗, thì a có ước thực sự trongA. Giả sử a0 là phần tử nhỏ nhất của Alà ước củaakhi đó a0 ∈ A∗ và b là bội của a0. Suy ra b ∈ M(A∗). Vì vậy M(A) ⊂ M(A∗).

Vậy định lí đã được chứng minh xong.

Bổ đề 3.3. Nếu A1, A2 là tập các số nguyên dương khác rỗng thỏa mãn M(A1) =M(A2) thì M(A1 ∩A2) =M(A1).

Chứng minh.

Ta chứng minh bằng phương pháp phản chứng.

Theo nhận xét trên hiển nhiên M(A1 ∩ A2) là tập con của M(A1). Giả sử M(A1 ∩ A2) là con thực sự của M(A1), thì tồn tại số nguyên dương nhỏ nhất b ∈ M(A1)\M(A1 ∩A2).

Từ b ∈ M(A1) =M(A2), ta có

b = m1a1 = m2a2.

Với m1, a1, m2, a2 ∈ Z+ và với a1 ∈ A1, a2 ∈ A2. Hơn nữa a1 6= a2 do b /∈ M(A1 ∩A2). Giả sử a1 < a2. Từ a ∈ M(A1) và

a1 < a2 ≤ m2a2 = b,

Do b là phần tử bé nhất trong M(A1) mà không thuộc M(A1∩A2) suy ra a ∈ M(A1∩A2). Thì a1 = ma với mọi a ∈ A1∩A2 vì vậy b = m1a1 = m1ma ∈ M(A1 ∩A2) điều này vô lý. Vậy M(A1 ∩A2) = M(A1). Suy ra điều phải chứng minh.

Định lý 3.3. Cho B là tập bội số. Khi đó tồn tại duy nhất tập nguyên thủy A∗ thỏa mãn B = M(A∗).

Chứng minh.

Giả sử B = M(A)vớiA là tập con khác rỗng củaZ+và A∗ là tập nguyên thủy của A thì B = M(A∗). Giả sử A0 là tập các số nguyên dương bất kì thỏa mãn B = M(A0). Theo Bổ đề 3.3, ta có

B = M(A0) = M(A∗ ∩A0) = M(A∗).

Vì A∗∩A0 là tập con của A∗, ta suy ra được A∗∩A0 = A∗. Do đó, A∗ là tập con của mọi tập A0 với M(A0) = B và vì vậy A∗ là tập nguyên thủy duy nhất xác định bởi

A∗ = \

A0∈N,M(A0)=B

A0.

Vậy định lí đã được chứng minh xong.

Định nghĩa 3.3. Cho A là tập số nguyên. Hàm A(x) cho giá trị tại số nguyên dương x bằng số các số nguyên dương của A không vượt quá x và gọi là hàm đếm của tập A, nghĩa là

A(x) = X

1≤a≤xa∈A

1.

Mật độ tiệm cận dưới của tập A được định nghĩa là dL(A) = lim inf

x→∞

A(x) x . Mật độ tiệm cận trên của tập A được định nghĩa là

dU(A) = lim sup

x→∞

A(x) x .

Ta nói tập A là tập có mật độ tiệm cận d(A) =α nếu dL(A) = dU(A) = α, hoặc tương đương với

d(A) = lim

x→∞

A(x) x .

Có thể chứng minh được tập bội số của tập hữu hạn các số nguyên dương luôn luôn có mật độ tiệm cận, tập vô hạn A có tập bội số M(A) nhưng chưa chắc chắn có mật độ tiệm cận.

Định lý 3.4. Nếu A là tập con vô hạn của tập các số nguyên dương thỏa mãn

X

a∈A

1

a < ∞, thì tập bội số của A có mật độ tiệm cận.

Chứng minh.

Giả sử A = {ai}∞i=1 với a1 < a2 < . . ., và B = M(A). Với mọi số nguyên dương k, kí hiệu Bk là tập tất cả các số nguyên dương chia hết cho ak nhưng không chia hết cho ai với mọi i < k. Ta có Bk ∩Bk 6= ∅ với mỗi k 6= h là từng cặp rời nhau, kí hiệu B = S∞k=1Bk. Ta suy ra rằng

B(x) =

X

k=1

Bk(x),

B(x)

x =

X

k=1

Bk(x) x ,

với mọi x ≥1. Có [x/ak] số nguyên dương không vượt qua x và chia hết cho ak, vì vậy

0≤ Bk(x) ≤ x

ak

≤ x ak. Tương đương với

0 ≤ Bk(x)

x ≤ 1

ak,

với mọi x > 0. Giả sử ε > 0 và chọn K1 = K1(ε) thỏa mãn

X

k=K1+1

1 ak < ε, thì

0≤ B(x)

x −

X

k=1

B(x)

x =

X

k=K1+1

Bk(x)

x ≤

X

k=K1+1

1 ak < ε.

Khi đó tập Bk có mật độ tiệm cận, nghĩa là tồn tại một số Bk(x) ≥ 0 thỏa mãn

d(Bk) = lim

x→∞

Bk(x)

x = βk.

Hơn nữa, β1 = d(B1) = 1/a1 > 0. Với mọi số nguyên dương l, mật độ của tập hợp các số nguyên chia hết cho ít nhất một trong số các số nguyên a1, a2, . . . , al là β1 +β2 +ã ã ã+βl, vỡ vậy

0 <

l

X

k=1

βk ≤1.

Do đó, chuỗi

l

X

k=1

βk,

hội tụ tới một giá trị β > 0 nào đó. Ta sẽ chứng minh tập bội số M(A) có mật độ β, nghĩa là

x→∞lim

Bk(x) x = β.

Với mọi ε > 0 tồn tại số nguyên K2 = K2(ε) thỏa mãn

X

k=K2+1

βk < ε.

Giả sử K = max{K1, K2} ta cần chọn một số x0 = x0(ε) thỏa mãn

Bk(x) x −βk

< ε k, với mọi x ≥x0 và k = 1, . . . , K. Khi đó

B(x) x −β

=

X

k=1

Bk(x) x −βk

<

K

X

k=1

Bk(x)

x −

K

X

k=1

βk

+ 2ε

K

X

k=1

Bk(x) x −βk

+ 2ε

< 3ε.

Vậy định lí được chứng minh xong.

Định lý 3.5. Nếu A là tập vô hạn các số nguyên với hàm đếm A(x) =O

x log2x

,

với x ≤2, thì tập hợp bội số M(A) có mật độ tiệm cận.

Chứng minh.

Ta có chuỗi vô hạn P

a∈A

a−1 hội tụ. Theo định lí (3.4) tập bội số của M(A) là tập có mật độ tiệm cận.

Một phần của tài liệu Hàm sinh bởi các ước số và ứng dụng (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)