Nghề trồng rau ở Việt Nam ủó ủược hỡnh thành, phỏt triển từ rất lõu và trải dài từ Bắc ủến Nam. Cỏc tỉnh thành trồng nhiều nhất là Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, đà Lạt,Ầ Cải bắp là loại rau chủ lực trong vụ ủụng nước ta. Nhưng hiện nay do xu hướng phỏt triển nghề trồng rau nờn nụng dõn dần thay ủổi sang trồng rau quanh năm. Sự thay ủổi cơ cấu cõy trồng này ủó tạo ủiều kiện cho cỏc loài dịch hại phỏt triển trong ủú cú nấm bệnh.
Theo ủiều tra của Cục Bảo vệ thực vật (2010) ủó liệt kờ thành phần nấm bệnh hại trờn cải bắp bao gồm: bệnh ủốm vũng (A. brassicae), bệnh thối hạch (S. sclerotiorum), bệnh sưng rễ (Plasmodiophora brassicae), bệnh thán thư (Collectotrichum higginsianum), bệnh sương mai (Peronospora parasitica), bệnh thối xám (Botrytis cinerea).
Bệnh lở cổ rễ cải bắp do nấm R. solani, ủõy là một trong những loài nấm cú nguồn gốc trong ủất quan trọng, cú phạm vi ký chủ rộng với những triệu chứng gõy hại phong phỳ, ủa dạng trờn cỏc bộ phận khỏc nhau của cõy trồng. Từ trước tới nay chúng ta thường gặp loài nấm này gây hại trên lúa, ngô (gây triệu chứng khô vằn) hoặc các bệnh thối gốc, lở cổ rễ trên rất nhiều loại cõy trồng cạn. Trong những năm gần ủõy ủó phỏt hiện thấy nấm R. solani gõy hại trờn nhiều cõy trồng thuộc họ thập tự (Brassicae) ủặc biệt gõy triệu chứng thối bắp cải (Brassia oleraceae và cappita Liz) ở vùng Hà Nội và các tỉnh lân cận, gây thiệt hại nghiêm trọng trong sản xuất (Nguyễn Kim Vân và ctv, 2002).
Bệnh lở cổ rễ trờn cải bắp thường gõy hại vào giai ủoạn cõy con. Triệu chứng ủặc trưng nhất là rễ, cổ rễ và gốc thõn sỏt mặt ủất bị thõm ủen ở gốc thõn, cổ rễ sau ủú lan rộng ra rất nhanh bao bọc quanh cổ rễ, sau 5 – 6 ngày bị hộo cõy bệnh ủổ gục chết lụi hàng loạt trờn ruộng.
Ngoài ra, nấm con gây triệu chứng thối bắp trên cây trưởng thành con
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 12
gọi là bệnh thối nõu, vết bệnh lỳc ủầu là những vết lỏ chết màu nõu vàng , bệnh thường xuất hiện ủầu tiờn ở cỏc lỏ ngoài và cú cỏc sợi nấm màu trắng xỏm, sau ủú vết bệnh lan rất nhanh và gõy thối toàn bắp (Nguyễn Kim Võn và Ngô Vĩnh Viễn, 2001).
Nấm R. solani phỏt triển mạnh trờn mụi trường nhõn tạo ở nhiệt ủộ 25 – 300C. Ban ủầu tản nấm cú màu trắng ủục sau chuyển sang màu nõu sẫm. Sợi nấm rất mịn ộp sỏt bề mặt mụi trường nuụi cấy, sợi nấm ủa bào, phõn nhỏnh nhiều, ở chỗ phõn nhỏnh hơi thắt lại, sỏt ủú cú vỏch ngăn, phõn nhỏnh gần như vuông góc. Hạch nấm khi còn non có màu trắng, khi già có màu nâu, thô.
Trong ủiều kiện ngoại cảnh thuận lợi, nấm R. solani cú thể hỡnh thành hạch non sau 3 ÷ 4 ngày và hạch già sau 5 ÷ 7 ngày nuôi cấy. Số lượng hạch nấm hình thành không nhiều, kích thước hạch nấm rất nhỏ (ðỗ Tấn Dũng, 2007).
Hạch nấm và sợi nấm có thể tồn tại trên bắp tươi, lá già tàn dư trên ruộng và trờn bề mặt ủất, chỳng chớnh là nguồn bệnh lan truyền từ vụ này sang vụ khỏc. Khụng phải tất cả cỏc chủng nấm ủều hỡnh thành hạch nấm, nhưng cả hai loại hỡnh thành hạch và khụng hỡnh thành hạch ủều gõy bệnh cho cây trồng (Nguyễn Kim Vân và ctv, 2002).
ðể phũng trừ bệnh lở cổ rễ, khi làm vườn cõy giống nờn chọn chỗ ủất tốt, cao rỏo, thoỏt nước. Khụng nờn làm vườn ươm ở những nơi trước ủõy ủó bị bệnh lở cổ rễ và các loại nấm gây bệnh khác. Chỉ sử dụng phân chuồng hoai mục khụng dựng phõn tươi ủể bún lút hoặc làm bầu ươm. Bờn cạnh ủú, thường xuyờn vệ sinh ủồng ruộng, trồng ủỳng mật ủộ, khoảng cỏch nhằm tạo ủộ thụng thoỏng, giảm ủộ ẩm, hạn chế nấm bệnh phỏt sinh, phỏt triển. Khơi thụng mương rónh trỏnh ủể ứ ủọng nước hoặc ủể ủất quỏ ẩm (Sở khoa học và công nghệ Thái Nguyên, 2009).
Khảo sỏt hiệu lực của nấm ủối khỏng Trichoderma viride (T. viride) với cỏc isolate nấm R. solani gây bệnh lở cổ rễ trên môi trường nhân tạo PGA, cho thấy khi loài nấm ủối khỏng T. viride cú mặt trước nấm gõy bệnh thỡ bản thõn nú cú
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13
khả năng chiếm chỗ, cạnh tranh, ức chế và tiêu diệt nấm R. solani (ðỗ Tấn Dũng, 2007).
Tiến hành luân canh cây trồng cạn với cây lúa nước từ 2-3 năm, cày bừa kỹ, ủể ải khụ, bún vụi ủể tiờu huỷ tàn dư cõy bệnh, lờn luống cao dễ thoỏt nước, khụng gieo trồng quỏ sõu. Cú thể dựng một số thuốc hoỏ học ủể phòng trừ bệnh lở cổ rễ như: Ridomil MZ 72WP, Topsin 70WP, Rovral (Vũ Triệu Mân và ctv, 2007).
Bệnh thối hạch cải bắp do nấm S. sclerotiorum (Lib.) De Bary gây ra.
Nấm thuộc họ Sclerotiniceae, bộ Helotiales, lớp Nấm túi (Vũ Triệu Mân và ctv, 2007). ðây là một trong những bệnh hại khá phổ biến và có ý nghĩa kinh tế ủối với cõy cải bắp. Bệnh phỏt sinh, gõy hại trong ủiều kiện ẩm ủộ cao và thời tiết mát mẻ. Nấm bệnh thường xâm nhiễm vào bắp gây thối bắp (Nguyễn Thị Lý và ctv, 2002).
Cõy con bị bệnh, gốc thõn sỏt mặt ủất bị thối nhũn làm cõy ủổ gục trờn ruộng. Trờn cõy lớn vết bệnh thường bắt ủầu từ cỏc lỏ già sỏt mặt ủất và gúc thõn. Trờn thõn vết bệnh lỳc ủầu cú màu vàng nõu, nếu trời ẩm ướt chỗ bị bệnh thối nhũn, nếu trời khô hanh chỗ bị bệnh khô teo có màu nâu nhạt. hạch nấm ủược hỡnh thành bỏm vào bắp (Lờ Lương Tề và ctv, 2007).
Theo Phạm Thị Dung và ctv (2003), bệnh thối hạch chỉ xuất hiện và gây hại vào cuối vụ ủụng và vụ xuõn. Nhiệt ủộ thớch hợp cho chỳng phỏt triển từ 18 – 220C. Nấm S. sclerotiorum phỏt triển tốt trong ủiều kiện pH 4,5 – 5,5 (Phạm Thị Dung và ctv, 2003). ðiều kiện nhiệt ủộ cú quan hệ chặt chẽ với khả năng hỡnh thành quả thể ủĩa và mức ủộ nhiễm bệnh. Nhiệt ủộ từ 12 – 200C là thớch hợp cho việc hỡnh thành quả thể ủĩa và sự nhiễm bệnh của cõy trồng (Nguyễn Thị Lý và ctv, 2002).
ðể phòng trừ bệnh có thể bón vôi trên những diện tích bị hại nặng là một trong những biện pháp tốt có tác dụng hạn chế sự phát triển của nấm hạch S.
sclerotiorum (Phạm Thị Dung và ctv, 2003). Khi bệnh chớm phát sinh cần kịp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 14
thời phun thuốc phòng trừ. Có thể dùng Aliette 80WP, Ridomil 68WP.
Bệnh ủốm vũng là bệnh hại rất phổ biến trong cỏc vựng trồng cải bắp ở nước ta. Bệnh hại từ giai ủoạn cõy con, cõy ủó cuốn bắp và trờn nhiều cõy họ thập tự khác (Vũ Triệu Mân và ctv, 2007).
Trên cây con, vết bệnh thường xuất hiện trên lá sò và thân non, màu ủen hỡnh trũn hoặc hỡnh bất ủịnh, bệnh nặng làm cõy chết. Trờn cõy ủó lớn, vết bệnh trờn lỏ hỡnh trũn cú nhiều vũng ủồng tõm, màu nõu nhạt hoặc nõu sẫm, xung quanh cú thể cú quầng vàng. Vết bệnh rất lớn, ủường kớnh cú khi ủến 1cm, nhiều vết bệnh cú thể liờn kết với nhau thành hỡnh bất ủịnh. Khi gặp thời tiết ẩm ướt trên bề mặt vết bệnh thường hình thành một lớp nấm mốc màu ủen. Bệnh cú thể xuất hiện ở cả thời gian sau thu hoạch, trong thời gian vận chuyển và bảo quản bắp cải trong kho, làm lá bắp thối hỏng (Lê Lương Tề và ctv, 2007).
Nấm gây bệnh là nấm A. brassicae và A. brassicola, thuộc họ Dematiaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất toàn. Trên mô bệnh có lớp nấm mốc ủen, ủú ủỏm cành bào tử phõn sinh và bào tử phõn sinh. Sợi nấm ủa bào phõn nhỏnh, màu vàng nõu. Cành bào tử phõn sinh ngắn, ủa bào, màu nõu nhạt, thẳng hoặc uốn khỳc, khụng ủõm nhỏnh, mọc thành cụm hoặc riờng rẽ. Bào tử phõn sinh ủa bào, cú nhiều ngăn ngang và dọc, màu nõu, hỡnh trỏi lựu ủạn cú vũi dài, kớch thước khoảng 60 – 140 x 14 – 18 àm. Nấm gõy bệnh là loại bỏn ký sinh, xâm nhập vào cây qua vết thương xây sát và qua vết hại của côn trùng. Bào tử phân sinh lan truyền nhờ gió, nước mưa, nước tưới, côn trùng, dụng cụ và con người qua quá trình chăm sóc. Bệnh phát sinh phát triển thuận lợi trong ủiều kiện ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt ủộ khoảng 250C. Bệnh cũng phỏ hại mạnh trờn những ruộng cải bắp thấp, trũng , ứ ủọng nước, mật ủộ trồng dày, nhất là các vụ trồng muộn. Hầu như chưa có giống cải bắp nào có tính chống bệnh. Nấm bệnh phá hại quả giống, sợi nấm có thể ăn sâu tới phôi hạt làm hạt lép (Lê Lương Tề và ctv, 2007).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15
Nấm gây bệnh là loại bán ký sinh, xâm nhập vào cây qua vết thương xây sát và qua vết hại của côn trùng. Nấm tồn tại trên tàn dư lá bệnh và trên hạt giống ở dạng sợi nấm và bào tử phân sinh. Bào tử phân sinh lan truyền nhờ gió, nước mưa, nước tưới, côn trùng, dụng cụ và con người qua quá trihf chăm sóc (Lê Lương Tề và ctv, 2007).
Bệnh phỏt sinh, phỏt triển thuận lợi trong ủiều kiện ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt ủộ khoảng 250C. Bệnh cũng phỏ hại mạnh trờn những ruộng cải bắp thấp, trũng, ứ ủọng nước, mật ủộ trồng dày, nhất là cỏc vụ trồng muộn. Hầu như chưa có giống cải bắp nào kháng bệnh (Lê Lương Tề và ctv, 2007).
Tỏc giả Vũ Triệu Mõn và ctv (2007) ủó ủề xuất một số biện phỏp phũng trừ bệnh ủốm vũng:
- Xử lý hạt giống bằng nước nóng, bằng các thuốc diệt nấm trước khi gieo.
- Vệ sinh ủồng ruộng thường xuyờn, tỉa bỏ và thu nhặt cỏc lỏ bị bệnh ủưa ra khỏi ủồng ruộng. Tạo ủiều kiện thụng thoỏng trong ruộng.
- Phũng trừ sõu hại ủể ngăn ngừa bệnh lõy lan qua cỏc vết thương do côn trùng.
- Phun cỏc thuốc trừ nấm khi bệnh bắt ủầu lõy lan trờn ủồng ruộng.
- Khi thu hoạch hạt giống cần phơi khụ và lấy hạt ngay, trỏnh ủể kộo dài hạt dễ bị bệnh xâm nhập và gây hại cho vụ sau.
- Xử lý tàn dư cõy trồng sau khi thu hoạch, cày ủất sớm và luõn canh với cõy trồng khỏc ủể hạn chế tỏc hại của bệnh.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16