Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến

Một phần của tài liệu Slide nguyên lý tiền lương (Trang 80 - 93)

* Khái niệm

* Đối tượng áp dụng

* Cách tính

* Ưu điểm và nhược điểm

21-Nov-15 88

* Khái niệm:

Khái niệm:

Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến là hình thức trả lương theo sản phẩm mà tiền lương của những sản phẩm ở mức khởi điểm lũy tiến (mức quy định hoàn thành) được trả theo đơn giá bình thường (đơn giá cố định), còn tiền lương của những sản phẩm vượt mức khởi điểm lũy tiến được trả theo đơn giá lũy tiến

21-Nov-15 89

Đối tượng áp dụng:

- Công nhân trực tiếp sản xuất – kinh doanh;

- Công nhân làm ở những khâu trọng yếu của dây chuyền sản xuất;

- Do yêu cầu của SX – KD đòi hỏi phải hoàn thành khẩn trương, kịp thời kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Trong đó:

- Mức khởi điểm lũy tiến: Là mức sản lượng quy định, nếu sản lượng vượt qua mức đó thì những sản phẩm vượt sẽ được trả lương theo đơn giá cao hơn so với đơn giá cố định

- Đơn giá cố định: Đơn giá dùng để trả cho những sản phẩm trong mức khởi điểm

- Đơn giá lũy tiến: Đơn giá dùng để trả cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm

21-Nov-15 90

Quy trình tính lương

Bước 1: Tính đơn giá

Bước 2: Xác định sản lượng của các mức lũy tiến

Bước 3: Tính tiền lương sản phẩm lũy tiến

21-Nov-15 91

* Bước 1- Tính đơn giá:

+ Đơn giá cố định: Tính như bình thường + Đơn giá lũy tiến: ĐGlti = ĐGcđ x (1+ki)

Với i = 1,n Trong đó:

+ ĐGlti: Đơn giá sản phẩm lũy tiến ở khoảng thứ i + ĐGcđ: Đơn giá cố định

+ ki: Tỷ lệ tăng đơn giá ở khoảng thứ i + n: Số khoảng trả theo đơn giá lũy tiến

21-Nov-15 92

* Tính tỷ lệ tăng đơn giá ở khoảng thứ i:

Trong đó:

+ k: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý

+ d: Tỷ trọng số tiền tiết kiệm được trong chi phí sản xuất cố định trong giá thành sản phẩm

+ tc: Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất cố định dùng để tăng đơn giá

%

 100

 

L c

d t k d

* Bước 2- xác định sản lượng SP lũy tiến

ĐGlti = ĐG x (1 + Ki)

21-Nov-15 94

* Bước 3 - Tính tiền lương SP lũy tiến:

CTTQ:

Trong đó:

- Qi: Số lượng sản phẩm được trả ở mức ĐG tăng thêm - ki: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý

 



n

i

i

i

SP Q k ĐG

TL

1

1

21-Nov-15 95

Đánh giá

* Ưu điểm

- Khuyến kích công nhân tăng năng suất lao động, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch

* Nhược điểm

- Việc quản lý tương đối phức tạp

- Nếu xác định biểu lũy tiến không hợp lý sẽ làm tăng giá thành sản phẩm và giảm hiệu quả kinh tế của DN

21-Nov-15 96

* Một số lưu ý để khắc phục nhược điểm:

- Không nên quy định thời gian trả lương quá ngắn - Lập phương án áp dụng hình thức trả lương lũy tiến - Mức tăng đơn giá lũy tiến phụ thuộc vào mức độ quan trọng của bộ phận sản xuất

- Không nên áp dụng rộng rãi để tránh tốc độ tăng lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất

- Trường hợp CN gây ra hàng hỏng, hàng xấu thì không trả lương lũy tiến hoặc rút bớt tỷ lệ lũy tiến

21-Nov-15 97

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

Các bài tập: 6, 27, 29, 30 – Bộ bài tập TL - TC

21-Nov-15 98

Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản

Khái niệm:

Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản là hình thức trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi NLĐ phụ thuộc vào mức lương cấp bậc, chức vụ hay cấp hàm

Đối tượng áp dụng:

- Áp dụng chủ yếu đối với khu vực hành chính, sự nghiệp

- việc khó xác định mức lao động

- Công việc khó đánh giá mức độ phức tạp

* Cách tính

- CTTQ:

TLTGi = MLi x TLVTTi

Trong đó:

- Tli: Tiền lương thời gian của người thứ i

- MLi: Mức lương cấp bậc, chức vụ của người thứ i

- TLVTTi: Thời gian làm việc thực tế của người thứ i

21-Nov-15 100

Các hình thức trả lương theo thời gian đơn giản

- Hình thức trả lương thời gian đơn giản theo tháng

- Hình thức trả lương thời gian đơn giản theo tuần

- Hình thức trả lương thời gian đơn giản theo ngày

- Hình thức trả lương thời gian đơn giản theo giờ

21-Nov-15 101

* Hình thức trả lương thời gian đơn giản theo tháng

- Khái niệm: Là hình thức trả lương tính theo mức lương cấp bậc, chức vụ tháng của công nhân viên chức

- Đối tượng áp dụng: Chủ yếu đối với viên chức làm việc trong khu vực Nhà nước

- Công thức tính:

MLtháng = MLcb, cv + PC = (Mlmin x Ki) + PC

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính, dễ hiểu

- Nhược điểm: Nặng tính bình quân, chưa gắn tiền lương với hiệu suất công tác của mỗi người

21-Nov-15 102

* Hình thức trả lương thời gian đơn giản theo ngày

- Khái niệm: Là hình thức trả lương tính theo mức lương cấp bậc, chức vụ ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng

- Đối tượng áp dụng: Áp dụng ở những nơi có thể tổ chức chấm công và hạch toán ngày công cho mỗi người cụ thể và chính xác

- Công thức tính:

MLngày = MLtháng/Ncđ TLTG = MLngày x Ntt

- Ưu điểm: Giảm bớt tính bình quân trong trả lương, khuyến khích NLĐ nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian trong tháng

- Nhược điểm: Chưa gắn tiền lương với hiệu suất công tác của mỗi người trong ngày làm việc

21-Nov-15 103

* Hình thức trả lương thời gian đơn giản theo giờ

- Khái niệm: Là hình thức trả lương tính theo mức lương cấp bậc, chức vụ giờ và số giờ làm việc thực tế trong tháng

- Đối tượng áp dụng: Áp dụng ở những nơi có thể tổ chức chấm công và hạch toán giờ công cho mỗi người cụ thể và chính xác

- Công thức tính:

MLngày = MLngày/Ncđ TLTG = Mlgiờ x Ntt

- Ưu điểm: Giảm bớt tính bình quân trong trả lương, khuyến khích NLĐ nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian trong tháng, trong ngày

- Nhược điểm: Chưa gắn tiền lương với hiệu suất công tác của mỗi người trong thời gian làm việc

21-Nov-15 104

* Hình thức trả lương thời gian đơn giản theo tuần

- Công thức tính:

Mltuần = (MLtháng x 12 tháng)/52 tuần

Hình thức trả lương thời gian có thưởng

* Khái niệm:

Hình thức trả lương thời gian có thưởng là sự kết hợp thực hiện hình thức trả lương theo thời gian đơn giản với việc áp dụng các hình thức thưởng nếu NLĐ đạt được các tiêu chuẩn thưởng quy định.

21-Nov-15 106

* Đối tượng áp dụng:

- Những bộ phận SX chưa có điều kiện trả lương theo sản phẩm

- Những công việc đòi hỏi phải đảm bảo tính chính xác cao

- Những công việc có trình độ tự động hóa, cơ khí hóa cao

Hình thức trả lương thời gian có thưởng

* Cách tính:

TLTGt = ML x TLVTT + Tthưởng

Trong đó:

- TLTGt: Tiền lương thời gian có thưởng

- ML: Mức lương thời gian của NLĐ

- TLVTT: Thời gian làm việc thực tế của NLĐ

- Tthưởng: Tiền thưởng

21-Nov-15 107

Hình thức trả lương thời gian có thưởng

* Ưu điểm:

- Phản ánh trình độ thành thạo của NLĐ thông qua các tiêu chí thưởng đạt được

- Gắn thu nhập của NLĐ với thành tích công tác thông qua các chỉ tiêu thưởng đạt được

- Khuyến khích NLĐ quan tâm đến kết quả công tác của mình

* Hạn chế:

- Đòi hỏi trình độ quản trị tiền lương ở cấp độ cao

21-Nov-15 108

CÁC CHẾ ĐỘ TiỀN LƯƠNG THEO LUẬT ĐỊNH

1. Trả lương khi ngừng việc

2. Trả lương cho NLĐ vào các ngày nghỉ và theo sự thỏa thuận

3. Trả lương làm việc vào ban đêm

4. Trả lương khi làm thêm giờ

5. Trả lương khi làm ra sản phẩm xấu

21-Nov-15 109

Trả lương khi ngừng việc Các trường hợp ngừng việc

Nguyên nhân ngừng

việc

Do lỗi của NSDLĐ

Do lỗi của NLĐ

Do nguyên nhân khách quan

Trả nguyên lương và phụ cấp

Không được trả lương Thỏa thuận

> MLmin

21-Nov-15 110

* Cách tính:

Trong đó:

+ TLNV: Tiền lương trả cho ngày ngừng việc + MLngày: Mức lương ngày (kể cả phụ cấp nếu có) + kNVi: Tỷ lệ lương ngừng việc được hưởng so với tiền

lương nhận được của ngày ngừng việc + NNVi: Số ngày ngừng việc được hưởng tỷ lệ kNVi

 



n

i

NVi NVi ngày

NV ML N k

TL

1

Trả lương cho NLĐ vào các ngày nghỉ theo luật định và theo sự thỏa thuận

- Những ngày nghỉ theo luật định, NLĐ hưởng nguyên lương theo lương thời gian CTTQ: TLL, T, P, H… = MLngày x NL, T, P, H…

- Những ngày nghỉ khác được trả lương theo quy định của Nhà nước và theo sự thỏa thuận giữa các bên

21-Nov-15 112

Trả lương làm việc vào ban đêm

- Thời gian làm đêm được xác định như sau:

Từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau

21-Nov-15 113

Trả lương làm việc vào ban đêm

a, Đối với LĐ trả lương thời gian, ít nhất bằng

b, Đối với LĐ trả lương sản phẩm, ít nhất bằng

%

30

gio TTbđ gio TTbđ

ML G ML G

TL

%

30

spngày TTbđ spngày TTbđ

làmbđ ĐG Q ĐG Q

TL

21-Nov-15 114

Trả lương làm thêm giờ

 Làm thêm giờ trả lương theo thời gian

 Làm thêm giờ trả lương theo sản phẩm

21-Nov-15 115

Làm thêm giờ trả lương thời gian

 Trả lương thời gian làm thêm không bố trí nghỉ bù

 Trả lương làm thêm giờ ban ngày

 Trả lương làm thêm giờ ban đêm

 Trả lương thời gian làm thêm bố trí nghỉ bù

 Trả lương làm thêm giờ ban ngày

 Trả lương làm thêm giờ ban đêm

21-Nov-15 116

Trả lương thời gian làm thêm không bố trí nghỉ bù + Làm thêm ban ngày, không bố trí nghỉ bù Làm thêm vào ngày làm việc bình thường

TLLT = MLgiờ x GLT x 150%

Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần TLLT = MLgiờ x GLT x 200%

Làm thêm vào ngày nghỉ có hưởng lương TLLT = MLgiờ x GLT x 300%

Trong trường hợp này, NLĐ vẫn được nhận tiền

Trả lương thời gian làm thêm không bố trí nghỉ bù + Làm thêm ban đêm không bố trí nghỉ bù

Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày. (Khoản 3, điều 97, Bộ Luật Lao động).

- Làm thêm giờ vào ban đêm ngày thường - Làm thêm giờ vào ban đêm ngày nghỉ hàng tuần - Làm thêm giờ vào ban đêm ngày nghỉ chế độ.

21-Nov-15 118

Trả lương thời gian làm thêm có bố trí nghỉ bù

TLLT vào BĐ đối với LĐ trả lương

theo thời gian = MLgiờ x Tỷ lệ (được hưởng

- 100%) x GLT đã nghỉ bù

21-Nov-15 119

Làm thêm giờ trả lương sản phẩm

 Trả lương sản phẩm sản xuất trong thời gian làm thêm giờ ban ngày

 Trả lương sản phẩm sản xuất trong thời gian làm thêm giờ ban đêm

21-Nov-15 120

Trả lương sản phẩm sản xuất trong thời gian làm thêm giờ ban ngày

 Làm thêm vào ngày thường TLSPt = ĐG x Qt x 150%

 Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần TLSPt = ĐG x Qt x 200%

 Làm thêm vào ngày nghỉ được hưởng lương TLSPt = ĐG x Qt x 300%

Lưu ý: Trong trường hợp này, người lao động vẫn được hưởng tiền lương ngày nghỉ Lễ

21-Nov-15 121

Trả lương sản phẩm làm ra trong thời gian làm thêm ban đêm

Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày. (Khoản 3, điều 97, Bộ Luật Lao động).

- Làm thêm giờ vào ban đêm ngày thường - Làm thêm giờ vào ban đêm ngày nghỉ hàng tuần

- Làm thêm giờ vào ban đêm ngày nghỉ chế độ.

21-Nov-15 122

Trả lương khi làm ra sản phẩm xấu

* Nguyên tắc trả lương:

- NLĐ làm ra SP xấu quá tỷ lệ cho phép thì không được trả lương hoặc trả lương thấp hơn khi làm ra SP tốt, với mức tiền lương do hai bên thỏa thuận

- Trong trường hợp SX thử, SX thí nghiệm CN vẫn được hưởng đủ lương

- Nếu do yếu tố khách quan làm tăng tỷ lệ SP xấu, hỏng thì NLĐ vẫn được nhận đủ lương

Trả lương khi làm ra sản phẩm xấu

* Cách tính:

+ Sản phẩm xấu nằm trong tỷ lệ cho phép thì được trả như sản phẩm tốt

+ Sản phẩm xấu nằm ngoài tỷ lệ cho phép thì được trả theo thỏa thuận:

TLSPX = ĐG x Tỷ lệ % được hưởng x Qx

21-Nov-15 124

CHƯƠNG VII

Một phần của tài liệu Slide nguyên lý tiền lương (Trang 80 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)