HĐ Giáo viên Học sinh
1-Sự hình thành cơ theồ
người
2. Mô tả khái quát quá trỡnh thuù tinh
3. Các giai đoạn phát trieồn cuỷa thai nhi
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
- GV choát yù
- Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh họa) Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
- Yêu cầu HS mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh.
- GV nhận xét, kết luận.
-
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- Nhận xét.
- 2 HS mô tả lại
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ sung yù kieán.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
...
TuÇn III
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc(t5): Lòng dân
I. Mục tiêu Giúp hs:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch,ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn thêm.
III. Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: 2 hs đọc bài Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2 - 3 ở sgk.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu trích đoạn kịch.
- Chia màn kịch thành các đoạn sau để hs luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui. Thằng này là con.)
Đoạn 2: Tiếp đó đến lời lính (Ngồi xuống!... Rục rịch tao bắn.)
Đoạn 3: Phần còn lại.
b. Tìm hiểu bài.
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thÝch nhÊt?
c. Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hs quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- Mỗi tốp 3 hs tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của màn kịch.
- Tìm hiểu các từ ngữ ở phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- Hai hs đọc lại đoạn kịch.
- Bị bọn giặc rợt đuổi, chú chạy vào nhà d× N¨m.
- Dì vội đa cho chú một chiếc áo khoác
để thay, ....
- Hs đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai; 5 hs đọc theo 5 vai, hs thứ 6 làm ngời dẫn chuyện sẽ đọc phần mở
đầu - Nhân vật, Cảnh trí, Thời gian.
Toán(t11): Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
Biết cộng, trừ ,nhân ,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Tính:
a) 85 2 + 4
5
1 ; b) 4
6 1 x 2
5 2
B. Bài mới: Hớng dẫn hs thực hành luyện tập.
Bài 1(2 ý đầu) Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi 1 hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2(a,d). Hớng dẫn hs chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh.
Bài 3. Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
Bài 1.
- Hs thực hiện.
Bài 2. Ví dụ:
a) 310 9 và 2
10 9
3
10 9 =
10 39 ; 2
10 9 =
10 29
Mà 10 39 >
10
29 nên 3
10 9 > 2
10 9
Bài 3. Ví dụ:
a) 12 1 + 1
3 1=
2 3 +
3 4=
6 17
Chính tả(t3): Th gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả,trình bày đúng hình thứ đoạn văn xuôi
2.Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần:biết đ- ợc cách đặt dâu thanh ở âm chính
III. Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: - Nhắc lại cấu tạo phần vần của tiếng.
- Tìm cấu tạo phần vần của tiếng: quang, mu, buồn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn chính tả.
- Nhắc hs những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 n¨m)..
- Chấm chữa một số bài.
3. Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả.
4. Củng cố, dặn dò.
Hai hs đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ - viết trong bài Th gửi các học sinh của Bác Hồ.
- Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
Bài 2.
- Hs lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
Bài 3.
- Hs dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến(Dấu thanh đặt ở âm chính) (dấu nặng đặt bên dới, các dấu khác đặt trên).
---
Đạo đức(t3):
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu:
-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình -Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa chữa
-Biết ra quyết định và kiên định bảo vẹ ý kiến đúng của mình II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện chuyện của bạn Đức.
3. Gv kết luận: Đức đã tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất... Qua câu chuyện của Đức Chúng ta rót ra ®iÒu cÇn ghi nhí (sgk).
- Hs đọc thầm và suy nghĩ diễn biến về câu chuyện. Sau đó 1 hs đọc to truyện cho cả lớp nghe.
- Hs thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi ở
- Gv chia ra các nhóm hs.
- Nêu yêu cầu của bài tập 1, gọi 1 - 2 hs nhắc lại yêu cầu.
Gv kết luận: Biết suy nghĩ trớc khi hành
động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì
thì làm đến nơi, đến chốn, ... là những biểu hiện của ngời có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ. (bài tập 2, sgk)
- Gv lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
Gv kết luận: - Tán thành ý kiến (a), (đ);
không tán thành ý kiến (b), (c), (d).
C. Củng cố, dặn dò.
- Hs thảo luận nhóm.
- Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ớc).
- Gv yêu cầu một vài hs giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
Thứ ba ngày 8 tháng 9năm 2009 Thể dục: Bài 5 .