PHẦN 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NAM
3.2. Một số đề xuất thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty
Qua quá trình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty em có một vài ý kiến đóng góp để hoạt động kinh của công ty ngày càng phát triển hơn:
Hoàn thiện công tác marketing
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến tích cực.
Từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, trong điều kiện đổi mới này marketing ngày càng trở thành một hệ thống chức năng có vị trí quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp trên nhiều góc độ.
Marketing làm cho sự lựa chọn, sự thoả mãn người tiêu dùng và chất lượng cuộc sống tối đa hơn. Marketing giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong kinh doanh nắm bắt được thời cơ, nhu cầu của khách hàng, từ đó tìm cách thoả mãn nhu cầu đó, chiến thắng trong cạnh tranh, thu được lợi nhuận và đạt được mục đích của mình.
Hiện nay có rất nhiều công ty xây dựng với nhiều phương thức hoạt động khác nhau và cũng có các thế mạnh khác nhau trên thị trường trong nước và quốc tế sự cạnh tranh giữa các công ty này ngày càng trở nên gay gắt và công ty Cổ phần xây dựng Hồng Nam cũng không tránh khỏi guồng máy cạnh tranh đó, là một công ty tuy đã có thị phần nhất định trên thị trường nhưng hoạt động Marketing của công ty còn kém nên công ty đã gặp phải không ít khó khăn.
Vấn đề đặt ra cho công ty là phải làm sao để mở rộng được thị trường hoạt động
tổn thất, tăng lợi nhuận cho công ty, đảm bảo vị thế của mình trên thị trường và nhiều mục đích khác.
Để có thể thực hiện các hoạt động marketing một cách tốt nhất, công ty cần tạo tính rõ ràng và kiên định trong hoạt động của tổ chức. Tất cả các nhân tố phải xoay quanh tầm nhìn và chiến lược chung, tạo ra khả năng thực hiện các hoạt động một cách nhất quán, xác định các hoạt động có liên quan và đem đến một hệ thống phản hồi từ khách hàng hiệu quả. Cần xây dựng một cấu trúc tổ chức phù hợp, hoạt động truyền thông rõ ràng và rộng khắp.
Cùng với việc xây dựng một cơ cấu tổ chức phù hợp và sự ủng hộ tích cực từ phía lãnh đạo, tạo dựng một môi trường văn hóa có tính tương hỗ trong tổ chức sẽ đem đến thành công cho hoạt động marketing. Khả năng hỗ trợ lẫn nhau, trước tiên sẽ đem đến hiệu quả cho hoạt động marketing và sau đó sẽ mở rộng sang các hoạt động khác tạo ra khả năng phối hợp giữa nhiều nhóm chức năng khác nhau.
Cần thành lập và đánh giá cao đội ngũ nhân viên marketing, hỗ trợ đầy đủ, và thừa nhận những đóng góp của họ được một cách rộng rãi. Hoạt động bán hàng và hoạt động marketing luôn được kết hợp chặt chẽ với nhau và hỗ trợ nhau, điều này mang lại nhiều lợi ích hơn cho tổ chức.
Ngoài ra cần có một ngân sách hợp lý cho các hoạt động marketing trong doanh nghiệp. Ngân sách quyết định quy mô cũng như chất lượng của các hoạt động marketing trong doanh nghiệp.
Công ty cũng cần không ngừng xây dựng hình ảnh, thương hiệu của mình thông qua các hoạt động công chúng, có một kế hoạch dài hạn và đồng bộ về tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị hình ảnh của công ty với khách hàng.
Về tình hình tài chính
Công ty có tình hình tài chính chưa được ổn định. Tỷ lệ lợi nhuận và doanh thu hàng năm tương đối thấp, hệ số thanh toán nhanh của công ty còn thấp, trong khi đó hệ số thanh toán hiện hành lại quá cao. Công ty cần có kế hoạch quản lý tài chính cụ thể và rõ ràng hơn.
Hoàn thiện bộ máy quản lý
Trong thời gian qua, công ty đã có những tiến bộ đáng kể trong việc thay đổi cơ cấu bộ máy quản lý, và công ty cũng đã có những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên bộ máy quản lý của công ty hiện nay vẫn cần phải hoàn thiện để thích nghi với điều kiện hiện nay. Trước hết công ty cần phải triển khai áp dụng các mô hình quản lý tiên tiến,
hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều hành quản lý của công ty. Phải có bộ máy lãnh đạo điều hành tốt thì mới có thể điều hành tốt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thường xuyên tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng
Thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao uy tín của công ty và thỏa mãn yêu cầu của khách hàng tốt nhất.
Việc thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng có thể được thực hiện bằng các hình thức tổ chức hội nghị khách hàng, lập và gửi bảng hỏi cho khách hàng. Công việc này phải được công ty tổ chức hàng năm.
CÁC PHỤ LỤC
Tiêu đề Trang
Phụ lục 01 Bảng cân đối kế toán 44
Phụ lục 02 Bảng phân tích báo kết quả kinh doanh 50
Phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.4.2.1 Bảng cân đối kế toán (Năm 2011,2012)
ĐVT: Triệu đồng
NĂM 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 232.965 350.603,9 343.764,8 1.Tiền và các khoản tương đương
tiền 29.132 34.583,3 21.969,8
1.1.Tiền 29.132 34.583,3 21.969,8
1.2.Các khoản tương đương tiền 2. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 451,5 762,8 762,7
2.1. Đầu tư ngắn hạn 455,6 767,3 767,3
2.2. Dự phòng giảm giá đầu tư
ngắn hạn -4,1 -4,5 -4,6
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 131.533,0 144.468 133.264,2
3.1.Phải thu khách hàng 122.051,0 121.933,8 101.018,3
3.2.Trả trước cho người bán 8.840,6 6.039,6 17.102,5
3.3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 3.4. Phải thu theo tiến độ Kế hoạch hợp đồng xây dựng
3.5. Các khoản phải thu khác 656.7 16.516,4 15.165
3.6. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi -15.6 -21,8 -21,8
4. Hàng tồn kho 63.307,1 159.783,7 178.763,3
4.2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác 8.541,1 11.005,7 9.004,5
5.1. Chi phí trả trước ngắn hạn 370,1 21,9 95,9
5.2. Thuế GTGT được khấu trừ 5.686,6 3.797,6 1.188,2
5.3. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước 6 32,6 41
5.4. Tài sản ngắn hạn khác 2.478,3 7.153,5 7.679,3
5.5. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 315.578,7 387.611,4 325.450,1
1. Các khoản phải thu dài hạn 23,8 95,5
1.1. Phải thu dài hạn của khách hàng
1.2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
1.3. Phải thu dài hạn nội bộ
1.4. Phải thu dài hạn khác 23,8
1.5. Dự phòng phải thu khó đòi
2. Tài sản cố định 108.277,4 107.970,5 111.729,4
2.1. Tài sản cố định hữu hình 41.377,3 42.986,5 38.356,5
- Nguyên giá 51.615,7 56.874,9 56.367,8
- Giá trị hao mòn luỹ kế -10.238,4 -13.888,4 -18.011,3 2.2. Tài sản cố định thuê tài chính 1.908,1 2.044,9 1.604,2
- Nguyên giá 2.368,4 2.945,8 2.539,6
2.3. Tài sản cố định vô hình 7.158,1 3.153,5 3.161,1
- Nguyên giá 7.243,0 3.243,0 3.253,0
- Giá trị hao mòn luỹ kế -84,9 -89,5 -91,9
2.4. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 57.833,8 59.785,6 68.607,4
3. Lợi thế thương mại 4. Bất động sản đầu tư - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
5. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 204.193 276.993,7 210.708,9
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết,
liên doanh 94.983,1 131.621,5 41.765,8
3. Đầu tư dài hạn khác 109.209,8 145.381,3 168.963
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài
hạn -9 -19,8
6. Tài sản dài hạn khác 3.108,3 2.623,3 2.916,2
1. Chi phí trả trước dài hạn 2.884,6 2.362,8 1.089,3
4. Ký quỹ, ký cược dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 144,8 131,6 88,7
3. Tài sản dài hạn khác 78,8 128.8 1.737,7
Tổng cộng tài sản 548.543,7 738.215,3 669.214,4
I - NỢ PHẢI TRẢ 422.275,2 574.892,2 566.845,2
1. Nợ ngắn hạn 257.275,8 320.621,1 331.699,7
1.1. Vay và nợ ngắn hạn 47.817,6 73.484,2 83.852,3
1.2. Phải trả người bán 100.541,5 99.172,4 84.637
1.3. Người mua trả tiền trước 37.159,9 36.362,8 40.070
1.4.Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 3.638,3 4.753,6 6.745,9
1.5. Phải trả người lao động 6.424,2 19.104 21.731,3
1.6. Chi phí phải trả 497 2.167 5.436,2
1.7. Phải trả nội bộ
1.8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
1.9. Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác 58.997,3 84.677 87.612,2
1.10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 9,7
1.11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2.199,9 1.12. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu chính phủ
1.13. Doanh thu chưa thực hiện 1.14 Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty
2. Nợ dài hạn 164.999,4 254.272,0 235.145,5
2.1. Phải trả dài hạn người bán 2.2. Phải trả dài hạn nội bộ
2.3. Phải trả dài hạn khác 154.767,6 223.059,4 206.546
2.5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
2.6. Dự phòng trợ cấp mất việc
làm 118,5 136,1
2.7. Dự phòng phải trả dài hạn 305,3 295,5
2.8. Doanh thu chưa thực hiện 2.096,6 19.422,6 19.113,4 2.9. Quỹ phát triển khoa học
công nghệ
II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 115.928,2 151.914,4 91.325
1. Vốn chủ sở hữu 115.928,2 151.914,4 91.325
1.1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 50.000 50,000 50,000
1.2. Thặng dư vốn cổ phần 30,225 30.225 30.225
1.3. Vốn khác của chủ sở hữu
1.4. Cổ phiếu quỹ (*) -873,8 -873,8 -873,8
1.5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
1.6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 20,4 0,3
1.7. Quỹ đầu tư phát triển 2.279,5 2.322 2.815,7
1.8. Quỹ dự phòng tài chính 2.028,4 2.049,1 2.456,3
1.9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
1.10. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 32.248,5 68.191,8 6.701,8
1.11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
nghiệp
1.13. Quỹ dự trữ vốn điều lệ 2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
2.1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2.2. Nguồn kinh phí
2.3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG
THIỂU SỐ 10.340,3 11.408,6 11.044,2
Tổng cộng nguồn vốn 548.543,7 738.215,3 669.214,4
Phụ lục 02:Bảng phân tích báo kết quả kinh doanh ĐVT: Triệu đồng
2010 2011 2012
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 372.502,6 393.039,2 299.622,3
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu 483,4 2.365,5
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 372.019,2 393.039,2 297.256,8 4. Giá vốn hàng bán 347.875,9 361.483,9 277.816,3 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 24.143,2 31.555,3 19.440,4
6. Doanh thu hoạt động tài
chính 6.922,9 789,7 2.348,6
7. Chi phí tài chính 3.401,8 8.793,9 9.996,7
- Trong đó: Chi phí lãi vay 3.374,9 8.738,7 9.985,8 8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.938,9 12.482 12.329,8 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 17.725,3 11.069 -537,5
11. Thu nhập khác 56,7 4.720,6 1.061,5
12. Chi phí khác 135,3 6.081 674,4
13. Lợi nhuận khác -78,5 -1.360,4 387,1
14. Phần lãi (lỗ thuần) trong
công ty liên doanh/liên kết 19.494,8 38.552,9 -450,2 15. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 37.141,6 48.261,6 -600,6
16. Chi phí thuế TNDN hiện
hành 4.053,5 2.699,1 400.3
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại -144,8 13,1 42.9 18. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 33.232,8 45.549,3 -1.043,9
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 18. Cổ tức