Hoạt động nối tiếp : 5 phút

Một phần của tài liệu Tuần 4 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 20 - 24)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Cả lớp làm bài vào tập hay VBT.

- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài vào tập.

- HS lần lượt phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài vào tập.

- 1 HS hỏi và chỉ định cho 1 HS trả lời, cứ thế luân phiên nhiều cặp.

- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài vào tập.

- 2 em lên bảng đặt câu, mỗi em 1 câu.

- Lớp nhận xét bài của bạn.

- Nhiều em phát biểu, lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

...

...

...

...

...

Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Luyện từ và Câu tuần 4 tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu) Bài tập 3.

2. Kỹ năng : Biết tìm những từ trái nghiã để iêu tả theo yêu cầu cuả BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm đượcở BT4 (BT5).

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

* HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở Bài tập1, làm được toàn bộ Bài tập 4.

* HS yếu làm được BT 4 theo gợi ý của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1 và BT 3.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Kiểm tra HS về Từ trái nghĩa.

- Nhận xét, cho điểm.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) b. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập cần làm.

* Cách thực hiện :

a. Bài 1 : Tìm từ trái nghĩa. ( 6 phút ).

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.

- Tuyên dương nhóm tìm được đúng và nhanh nhất.

b. Bài 2 : Điền từ trái nghĩa : ( 6 phút ).

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương các em làm đúng hết các câu của bài tập.

c. Bài 3 : Điền từ trái nghĩa : ( 6 phút ).

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương các em làm đúng hết

- HS trả lời về Từ trái nghĩa.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.

- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm mình thảo luận tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ đã cho.

- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.

- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng, nêu kết quả của nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS tìm từ trái nghĩa và viết vào tập.

- HS xung phong đọc từ vừa tìm và cả câu hoàn chỉnh.

- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS tìm từ trái nghĩa và viết vào tập.

- HS xung phong đọc từ vừa tìm và cả câu hoàn chỉnh.

- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có.

các câu của bài tập.

Bài 4 : Tìm từ trái nghĩa. ( 6 phút ).

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 4.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.

- Tuyên dương nhóm tìm được đúng, nhiều và nhanh nhất.

Bài 5 : Đặt câu : ( 6 phút ).

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV lưu ý HS có thể đặt 1 câu có cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trái nghĩa.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Nhận xét tiết học.

- Về làm tiếp bài 5, chuẩn bị bài sau.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.

- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm mình thảo luận tìm các cặp từ trái nghĩa để tả hình dáng, hành động, trạng thái, phẩm chất.

- Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.

- Đại diện các nhóm lên nêu kết quả của nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS chọn một cặp từ ở BT4 để đặt câu.

- HS xung phong đọc câu vừa đặt.

- Lớp nhận xét, sửa sai nếu có.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

...

...

...

...

Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Lịch sử tuần 4

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :

a. Kiến thức : Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt; Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn, công nhân.

b. Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử. Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp.

c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.

* HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: Do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp; Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Hành chánh Việt Nam.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- Gọi 4 em lên bảng KTBC.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài : Trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ . ( 5 phút )

* Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm trong tiết học.

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.

- GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa triệt để nhằm bù lại nền kinh tế bị hao hụt trong Thế chiến thứ II.

- GV giao nhiệm vụ cho HS :

+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX?

+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX?

+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này?

b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. ( 9 phút )

* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao.

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.

- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các nhóm.

- 4 em lên trình bày, mỗi em 1 ý chính của bài trước.

- HS lắng nghe.

- HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ

- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc.

- Giúp đỡ các nhóm.

c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao.

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.

- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV chốt các ý đúng và ghi bảng . - Yêu cầu HS nhắc lại.

d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung bài học. ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở rộng thêm một số vấn đề.

* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp.

- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã nêu.

- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp : + Em biết gì thêm về giai cấp công nhân?

Một phần của tài liệu Tuần 4 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w