CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI
2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Phương Ngọc
* Hệ số hao mòn TSCĐ
Như ta thấy tại bảng 2.6 (trang 29), trong ba năm công ty không đầu tư thay mới hay nâng cấp nhóm phương tiện vận tải, nguyên giá qua ba năm vẫn là 1,083,706,655 đồng. Do vậy hệ số hao mòn tài sản cố định của nhóm tài sản này liên tục tăng, gấp 1.48 lần vào năm 2012 và gấp 1.15 lần vào năm 2013, đạt 0.82 gần chạm mức 1. Thiết bị dụng cụ quản lý cũng được đầu tư nhưng không nhiều, giá trị tăng của nguyên giá không bằng với sự gia tăng của giá trị hao mòn, do vậy hệ số hao mòn lũy kế của nhóm tài sản này cũng tăng dần qua ba năm, từ 0.56 lên 0.68 và 08.1. Như vậy, hai nhóm tài sản cố định này đã quá cũ, sắp khấu hao hết giá trị tài sản, cần phải thay thế, đổi mới hoặc sửa chữa nâng cấp trong năm tiếp theo để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, không bị đình trệ.
Hệ số hao mòn của nhóm tài sản nhà cửa - vật kiến trúc đã đạt đến 0.51 vào năm 2013, sau hai năm duy trì ở ngưỡng 0.36 - 0.39. Nhìn vào bảng 2.6 ta có thể dễ dàng lý giải điều này khi sự đầu tư vào nhà cửa kiến trúc năm 2013 giảm mạnh chỉ tăng 73,582,269 đồng so với năm 2012, trong khi trước đó, năm 2012 được đầu tư thêm 1,053,316,529 đồng so với 2011.
Năm 2012, hệ số hao mòn của máy móc thiết bị là 0.67 nhưng đến năm 2013 đã giảm xuống còn 0.51, thấp hơn cả năm 2011. Tuy hệ số chỉ ở mức trung bình nhưng cũng cho thấy thực trạng là công ty chú trọng đã đầu tư đổi mới, sửa chữa thay thế máy móc thiết bị. Điều đó cũng được thể hiện rõ ràng khi năm 2013, giá trị
28
đầu tư vào nhóm tài sản này tăng vọt.
29
Nguyên giá Hao mòn
lũy kế Nguyên giá Hao mòn
lũy kế Nguyên giá Hao mòn
lũy kế Nguyên giá Nguyên giá Nhà cửa, vật
kiến trúc
4,977,211,82 4
1,807,892,78 6
6,030,528,35 3
2,377,672,28
6 6,104,110,622 3,131,433,89 9
+1,053,316,52
9 +73,582,269 Máy móc, thiết
bị
6,523,269,32 6
3,678,481,12 2
7,921,158,11 6
5,295,525,34 4
11,559,160,01 3
6,145,627,78 2
+1,397,888,79 0
+3,638,001,89 7 Phương tiện
vận tải 1,083,706,65
5 520,179,194 1,083,706,65
5 769,431,725 1,083,706,655 888,639,457 0 0
Thiết bị, dụng
cụ quản lý 102,772,565 57,789,473 160,672,019 109,290,771 165,669,291 134,221,979 +57,899,454 +4,997,272 (Nguồn: Phòng kế toán - Công ty TNHH Phương Ngọc) Bảng 2.7: Hệ số hao mòn tài sản cố định (2011-2013)
Nhóm tài sản 2011 2012 2013 So sánh
2012/2011 2013/2012
Nhà cửa, vật kiến trúc 0.36 0.39 0.51 1.08 1.31
Máy móc, thiết bị 0.56 0.67 0.53 1.20 0.79
Phương tiện vận tải 0.48 0.71 0.82 1.48 1.15
Thiết bị, dụng cụ quản lý 0.56 0.68 0.81 1.21 1.19
(Nguồn: Phòng kế toán - Công ty TNHH Phương Ngọc) 30
* Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH Phương Ngọc (2011 - 2013)
Đơn vị tính: VNĐ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Doanh thu
thực hiện
trong kỳ 36,525,409,948 59,295,833,725 57,508,417,084 +22,770,423,777 -1,787,416,641 Tổng NG
TSCĐ bình quân trong kỳ
11,549,096,375 13,636,263,089 16,746,315,629 +2,087,166,714 +3,110,052,540 Hiệu suất sử
dụng TSCĐ 3.16 4.35 3.43 1.38 0.79
(Nguồn: Phòng kế toán - Công ty TNHH Phương Ngọc) Năm 2011, một đồng TSCĐ mang về cho công ty được 3.16 đồng doanh thu thuần. Năm 2012, doanh thu tăng 22,770,423,777 đồng trong khi tổng nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 2,087,166,714 đồng, làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ trong năm 2012 tăng 1.38 lần, tức là một đồng TSCĐ tạo ra 4.35 đồng doanh thu thuần. Điều này cho thấy công ty đã làm công tốt công tác quản lý về mọi mặt.
Tuy nhiên, năm 2013 hệ số này giảm 0.79 lần, 1 đồng giá trị TSCĐ chỉ còn mang lại 3.43 đồng doanh thu. Nhìn vào bảng 2.6 ta có thể dễ dàng lý giải tại sao lại như vậy. Trong khi tổng NG bình quân năm 2013 tăng 3,110,052,540 đồng thì doanh thu lại giảm 1,787,416,641 đồng. Bên cạnh những yếu tố bên ngoài như sự khủng hoảng kinh tế năm 2013, các chính sách về tài chính, xã hội… thì một phần cũng do công tác quản lý tại công ty năm 2013 đã không bằng năm trước làm cho kết quả kinh doanh đi xuống, trong đó có quản lý tài sản cố định.
* Hệ số trang bị TSCĐ
Mức trang bị TSCĐ cho một lao động năm 2012 tăng gấp 1.03 lần năm 2011, năm 2013 tăng gấp 1.14 lần năm 2012. Công ty rất chú trọng đầu tư, tạo điều kiện cho nhân viên làm việc trong môi trường trang thiết bị, cơ sở vật chất tốt nhất,
ngày càng nâng cao, tuy nhiên kết quả kinh doanh của công ty lại đi xuống. Điều này cho thấy công tác quản trị tài sản cố định cũng như các chiến lược kinh doanh, đầu tư, phương pháp bán hàng của công ty chưa hợp lý, cần xem xét và thay đổi trong năm tiếp theo để mang lại kết quả tôt hơn.
Bảng 2.9: Hệ số trang bị TSCĐ tại Công ty TNHH Phương Ngọc (2011 - 2013) Đơn vị tính: VNĐ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Tổng số lao
động bình quân 78 89 96 +11 +7
Tổng NG TSCĐ bình
quân trong kỳ 11,549,096,375 13,636,263,089 16,746,315,629 +1.18 lần +1.23 lần Hệ số trang bị
TSCĐ 148,065,338.14 153,216,439.20 174,440,787.80 +1.03 lần +1.14 lần (Nguồn: Phòng kế toán - Công ty TNHH Phương Ngọc)
* Tỷ suất sinh lời của TSCĐ
Bảng 2.10: Tỷ suất sinh lời của TSCĐ tại Công ty TNHH Phương Ngọc (2011 - 2013)
Đơn vị tính: VNĐ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Lợi nhuận
sau thuế 3,471,259,793 6,905,557,622 5,088,139,784 +3,434,297,82
9 -1,817,417,838 Tổng NG
TSCĐ bình
quân trong kỳ 12,686,960,37
0 15,196,065,14
3 18,912,646,58
1 +2,509,104,77
3 +3,716,581,43 8 Tỷ suất sinh
lời của TSCĐ 0.27 0.45 0.27 1.66 lần 0.59 lần
(Nguồn: Phòng kế toán - Công ty TNHH Phương Ngọc)
Năm 2011, 1 đồng TSCĐ mang lại 0.27 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2012 một đồng tài sản cố định mang lại 0.45 đồng, đến năm 2013 giảm xuống còn 0.27.
Điều này nghĩa là công tác quản trị TSCĐ năm 2012 thực hiện rất tốt, tỷ suất sinh lời của TSCĐ tăng 1.68 lần, nhưng năm 2013 thì thực hiện không tốt, đầu tư cho tài sản cố định tăng nhưng kết quả kinh doanh lại xuống dốc.
CHƯƠNG III