Chơng 8 Chẩn đoán-bảo dỡng kỹ thuật động cơ ô tô
8.5.3. Bảo dỡng kỹ thuật hệ thống
a, Bảo dỡng thùng xăng, đờng ống và các bầu lọc - Định kỳ xúc rửa thùng xăng để loại bỏ các cặn bẩn.
- Nếu thùng xăng bị rò rỉ thì phải hàn lại, trớc khi hàn rửa cho sạch thùng, khi hàn phải mở hết nắp đậy.
- Thờng xuyên kiểm tra độ kín của các đờng ống, xiết chặt các đầu nối (rắc co), các mối ghép ren.
- Định kỳ xả các cặn bẩn ở các bầu lọc và rửa sạch các ruột lọc.
b, Bảo dỡng bơm xăng
Việc bảo dỡng bơm xăng đợc áp dụng với loại bơm xăng kiểu màng dẫn động bằng cơ khí.
Đối với loại bơm xăng điện, chúng ta chỉ có thể kiểm tra và thay thế.
* Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của bơm.
- Kiểm tra trên xe
+ Phơng pháp kinh nghiệm: Tháo đờng dẫn xăng vào chế hòa khí và dùng bơm tay để cấp xăng nếu thấy dòng xăng phụt ra mạnh và đều thì là bơm tốt.
+ Dùng các đồng hồ đo: lắp trên đờng ống giữa thùng với bơm 1 đồng hồ chân không và giữa bơm với bộ chế hòa khí 1 đồng hồ áp suất, cho động cơ làm việc và so sánh độ chân không khi hút và áp suất xăng cung cấp với giá trị tiêu chuẩn của từng loại bơm để đánh giá chất lợng.
- Kiểm tra trên thiết bị
+ Kiểm tra khả năng hút của bơm thông qua chiều cao hút là 400cm.
Yêu cầu: sau 25 lần bơm thì xăng phải xuất hiện ở ống đo.
+ Kiểm tra lợng xăng cung cấp (năng suất bơm).
Xả hết xăng ở trong ống đo và đóng khóa.
Yêu cầu: sau 10 lần bơm liên tục thì lợng xăng trong ống đo phải đúng tiêu chuẩn của từng loại bơm.
+ Kiểm tra áp suất xăng lớn nhất.
Xoay khóa để xăng chỉ đi vào đồng hồ rồi cho bơm làm việc liên tục và so sánh giá trị áp suất lớn nhất trên đồng hồ với các giá trị tiêu chuẩn.
Pmax = (0,5 0,3) kG/cm2.
+ Kiểm tra độ kín của các van thông qua độ giảm áp trên đồng hồ.
Yêu cầu sau 30 (s) áp suất giảm không quá 0,1kg/cm2.
* Xử lý kỹ thuật sau khi kiểm tra.
- Với các bơm có thể tháo rời đợc: nếu không đảm bảo tình trạng kỹ thuật thì cần tháo rời đề kiểm tra các bộ phận, nếu cần thì sửa chữa và thay thế các chi tiết.
- Với các bơm không tháo rời: nếu không đảm bảo tình trạng kỹ thuật thì cần thay mới cả
bơm.
c, Bảo dỡng kỹ thuật bộ chế hòa khí
* Kiểm tra điều chỉnh mức xăng trong buồng phao.
Kiểm tra: Tùy theo kết cấu của từng loại chế hòa khí và có phơng pháp kiểm tra cụ thể.
- Loại chế hòa khí có vít kiểm tra.
+ Cho động cơ làm việc không tải hoặc dùng bơm tay cấp xăng lên chế hòa khí để kiểm tra + Khi tháo vít kiểm tra yêu cầu mức xăng phải ngang mép dới của vít kiểm tra.
- Loại chế hòa khí có cửa kiểm tra.
+ Quan sát mức xăng qua cửa kiểm tra
+ Yêu cầu mức xăng phải ngang với vạch dấu ở cửa kiểm tra.
Hình 8.6. - Thiết bị kiểm tra bơm xăng
1- Bình chứa xăng 2- Tay quay
3, 4- Vị trí lắp bơm 5, - Bẳng hớng dẫn
điều khiển các van.
6- áp lực kế 7- èng ®o
- Loại chế hòa khí không có vít hoặc cửa kiểm tra.
+ Tháo vít xả xăng ở đáy buồng phao rồi nối vào đó một ống mềm và 1 ống thủy tinh đặt sát vào buồng phao.
+ Dùng bơm tay cấp xăng lên bộ chế hòa khí và quan sát mức xăng trong ống thuỷ tinh.
+ Yêu cầu khoảng cách từ mặt thoáng của xăng trong ống đo đến mặt lắp ghép của buồng phao phải là 15 đến 17mm.
Điều chỉnh: Nếu không đúng tiêu chuản phải điểu chỉnh mức xăng theo từng loại chế hòa khÝ.
- Điều chỉnh lỡi đồng đẩy kim trên cần phao.
- Điều chỉnh đệm giữa đế van và nắp buồng phao.
* Kiểm tra độ kín của phao xăng
- Ngâm phao xăng trong nớc nóng khoảng 90 0C, nếu có bọt khí thì phao thủng, phải hàn lại.
- Khi hàn phao, trớc hết phải khoét rộng lỗ để xả hết xăng trong phao, sau khi hàn cần kiểm tra lại trọng lợng của phao.
Chú ý: Không để trọng lợng phao vợt quá 0,5g
Hình 8.7 - Kiểm tra mức xăng trong buồng phao a, Loại chế hòa khí không có vít hoặc cửa kiểm tra b, Loại chế hòa khí có cửa kiểm tra.
c, Loại chế hòa khí có vít kiểm tra
* Kiểm tra độ kín của van kim 3 cạnh.
Phơng pháp kiểm tra: dùng thiết bị để kiểm tra độ kín.
* Kiểm tra lu lợng của ziclơ.
- Mục đích: thông qua lu lợng nớc đo đợc sau một thời gian nhất định sẽ đánh giá đợc độ mòn của các ziclơ.
- Nguyên tắc đo: dùng thiết bị chuyên dùng có khả năng tạo ra cột nớc có áp suất nhất định trong điều kiện xác định.
+ Phơng pháp tuyệt đối: đo trực tiếp lu lợng thông qua ziclơ khi cột áp là 1000 (mm) và ở điều kiện nhiệt độ là 20 0C.
Công thức tính lu lợng Q = t
V.60
( cm3/phót)
V: là thể tích nớc đo đợc tính bằng cm3 t: là thời gian đo tính bằng giây
So sánh lu lợng tính đợc với lu lợng chuẩn để đánh giá độ mòn của ziclơ
+Phơng pháp tơng đối: trên thiết bị lắp ziclơ kiểm tra song song với ziclơ tiêu chuẩn, thông qua sự giảm chiều cao của cột nớc trong ống đo để đánh giá độ mòn của ziclơ.
* Kiểm tra độ hạn chế tốc độ.
- Nguyên tắc chung: Tăng dần số vòng quay của động cơ và dùng thiết bị đo vòng quay để xác định số vòng quay lớn nhất sau đó sẽ so sánh với số vòng quay quy định của động cơ.
- Nếu không đúng thì thay đổi sức căng lò xo của bớm ga hoặc lò xo giữ quả văng trong bộ cảm biến ly tâm.
* Điều chỉnh chạy không tải.
- Mục đích: điều chỉnh cho động cơ làm việc ổn định ở số vòng quay nhỏ nhất với tiêu hao nhiên liệu là ít nhất.
- Điều kiện để điều chỉnh: Động cơ phải đủ nhiệt độ làm việc, hệ thống đánh lửa, cơ cấu phân phối khí phải tốt, bớm gió phải mở hoàn toàn.
- Nguyên tắc để điểu chỉnh
+ Dùng vít kênh ga để điều chỉnh số lợng hòa khí.
+ Dùng vít nhũ tợng để điều chỉnh chất lợng hòa khí.
- Phơng pháp điều chỉnh
+ Vặn vít nhũ tợng vào hết sau đó nới ra 1,5 đến 2 vòng.
+ Vặn vít kênh ga để bớm ga hé mở.
+ Cho động cơ làm việc, nới dần vít kênh ga cho đến khi động cơ mất ổn định thì vặn nới vít nhũ tợng để động cơ ổn định trở lại.
+ Tiếp tục làm nh trên cho đến khi vặn vít nhũ tợng mà số vòng quay không đổi.
+ Kiểm tra lại bằng cách cho động cơ làm việc ở số vòng quay cao rồi buông ga đột ngột, nếu
động cơ vẫn làm việc ổn định thì đã điều chỉnh đúng, còn nếu chết máy thì điều chỉnh lại.
- Chú ý khi điều chỉnh
+ Với chế hòa khí có 2 họng hoạt động đồng thời thì vít kênh ga sử dụng chng cho 2 họng còn vít nhũ tợng phải làm riêng.
+ Với chế độ hòa khí có 2 họng hoạt động độc lập thì ngoài việc điều chỉnh chạy không tải chậm thì còn phải điều chỉnh chế độ không tải nhanh.