Chơng 8 Chẩn đoán-bảo dỡng kỹ thuật động cơ ô tô
8.6.3. Bảo dỡng kỹ thuật hệ thống
+ Phải thờng xuyên kiểm tra các đờng ống dẫn dầu và vặn chặt các đầu nối để tránh hở các đ- ờng ống, khi bảo dỡng cấp 2 thì thông rửa các đờng ống bằng khí nén.
+ Định kỳ làm sạch thùng dầu, ruột lọc thô và thay ruột lọc tinh, đồng thời làm sạch bầu lọc không khí.
b, Kiểm tra và điều chỉnh vòi phun nhiên liệu
Dùng thiết bị chuyên dùng có khả năng tạo ra dầu có áp suất cao
Hình 8.8 –Thiết bị thử nghiệm vòi phun
1- Thân; 2- Tay bơm; 3- ống dẫn hớng; 4- Cặp piston xy lanh; 5- Van tăng áp; 6- Đai ốc; 7, 13- Tay vặn; 8- Thân của đầu phân nhánh; 9- Đồng hồ áp suất; 10- Bình chứa nhiên liệu; 11- Bầu lọc;
12- Khoá; 14- Đầu nối; 15- Vòi phun; 16- Chụp nhựa trong; 17- Khay đế; 18- Van xả khí.
Khi kiểm tra ngời ta lắp vòi phun lên thiết bị và kiểm tra nh sau:
- Kiểm tra áp suất bơm: bơm liên tục và quan sát trị số áp suất trên đồng hồ và so sánh với áp suất phun tiêu chuẩn.
Nếu áp suất phun không đúng tiêu chuẩn thì phải điều chỉnh sức căng lò so nén kim phun bằng cách:
+ Vặn vít điều chỉnh.
+ Thay đệm điều chỉnh.
- Kiểm tra chất lợng phun: quan sát chùm tia phun để đánh giá hoặc so sánh với vòi phun chuÈn.
Yêu cầu:
+ Phun tơi dạng sơng mù.
+ Chùm tia phun đúng theo yêu cầu.
+ Ngừng phun dứt khoát, không có hiện tợng nhỏ giọt nhiên liệu.
- Nếu có lỗ phun bị tắc phải thông bằng que chuyên dùng
- Nếu có hiện tợng nhỏ giọt nhiên liệu thì phải rà lại mặt côn của kim và đề bằng bột rà mịn c, Kiểm tra và điều chỉnh bơm cao áp
* Kiểm tra van tăng áp
- Mục đích: Đánh giá độ kín của van, từ đó đánh giá độ mòn của các mặt làm việc.
- Kiểm tra: dùng thiết bị có khả năng tạo ra dầu có áp suất cao (khoảng 400KG/cm2 ) tác động vào phía trên của van.
+ Kiểm tra mặt côn: Để kiểm tra đợc độ kín của mặt côn thì để piston của nhánh bơm ở cuối hành trình, dùng thiết bị tạo ra áp suất dầu 250 KG/cm2 tác động lên phía trên của van, nếu sau 60 (s) áp suất giảm nhng không nhỏ hơn 200KG/cm2 thì độ kín tốt. Trong trờng hợp áp suất giảm nhỏ hơn 200KG/cm2 thì phải rà lại phần mặt côn của van.
+ Kiểm tra phần mặt trụ (tác dụng dẫn hớng và bao kín): Đặt piston ở vị trí ở cuối hành trình, rồi tháo lò xo van tăng áp, dùng đệm vành khuyên hở kê mặt côn lên, tạo áp suất dầu 150 KG/cm2 tác động lên phía trên, nếu sau 10 (s) áp suất giảm còn không nhỏ hơn 100 KG/cm2 thì độ kín tốt, nếu áp suất còn nhỏ hơn 100 KG/cm2 thì phải thay van.
* Kiểm tra độ kín của cặp piston xi lanh bơm cao áp
- Mục đích: thông qua độ kín của piston xi lanh để đánh giá độ mòn của chúng.
- Phơng pháp kiểm tra: dùng thiết bị tạo dầu áp suất cao (có thể kiểm tra trên thiết bị cân chỉnh bơm cao áp).
Tháo van tăng áp, đặt piston ở giữa hành trình, kéo thanh răng ở vị trí cung cấp dầu lớn nhất sau đó dùng thiết bị tạo ra dầu có áp suất 300 KG/cm2 tác động lên phía trên, nếu sau 20 (s) áp suất giảm nhng không nhỏ hơn 200KG/cm2 thì độ kín tốt.
Nếu áp suất giảm nhỏ hơn 200KG/cm2 thì phải thay mới.
* Kiểm tra và điều chỉnh bơm cao áp trên thiết bị.
Dùng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra bơm cao áp.
- Đặc điểm của thiết bị:
+ Bơm cao áp sẽ đợc dẫn động bằng một động cơ điện có cơ cấu điều chỉnh số vòng quay và trên trục dẫn động có đĩa chia độ.
+ Thiết bị có bơm tiếp nhiên liệu để cấp dầu lên cho bơm cao áp cần kiểm tra.
+ Trên thiết bị còn có các vòi phun chuẩn và có các ống đo lợng nhiên liệu cung cấp, đồng thời có cơ cấu tự động ngắt nhiên liệu chảy vào ống đo sau một số lần bơm nhất định theo sự điều khiển của ngời kiểm tra.
- Kiểm tra và điều chỉnh thời điểm cung cấp nhiên liệu (thời điểm phun)
+ Tháo các van tăng áp, đặt pit tông của nhánh bơm 1 ở phía dới và dùng bơm tiếp của thiết bị cấp dầu cho bơm cao áp, lúc này dầu sẽ chảy ra ở nhánh bơm 1.
+ Xoay trục bơm để pit tông đi lên đến khi dầu không chảy ra nữa thì đó là thời điểm bắt đầu phun của nhánh bơm thứ nhất.
+ Điều chỉnh kim về vị trí (0) trên bảng chia độ.
+ Tiếp tục xoay trục bơm để lần lợt kiểm tra thời điểm phun của các nhánh bơm tiếp theo, yêu cầu các góc phun giữa 2 nhánh bơm làm việc liên tiếp phải là 0
0
360 10
i
(i: Số nhánh bơm – số xi lanh của động cơ).
+ Nếu thời điểm phun không đúng thì phải điều chỉnh lại bằng cách điều chỉnh vít điều chỉnh ở đầu con đội.
- Kiểm tra và điều chỉnh lợng nhiên liệu cung cấp
+ Thông thờng kiểm tra ở 2 chế độ là chế độ so số vòng quay nhỏ và số vòng quay lớn.
+ Lu lợng đợc đánh giá sau một số lần bơm nhất định
+ So sánh lu lợng đo đợc với lu lợng tiêu chuẩn của từng loại bơm để đánh giá, đồng thời sẽ
đánh giá độ đồng đều nhiên liệu cung cấp giữa các nhánh bơm thông qua hệ số không đều (K) (%)
100
min.
max
QTB
Q K Q
Qmax: là lợng nhiên liệu cung cấp nhiều nhất của nhánh bơm nào đó.
Qmin: là lợng nhiên liệu cung cấp ít nhất của nhánh bơm nào đó.
QTB: là lợng nhiên liệu cung cấp trung bình của nhánh bơm.
+ Sau khi tính đợc (K), so sánh với hệ số không đều cho phép, [K]= (3 5) % nếu vợt quá
giới hạn này phải điều chỉnh lại.
+ Để điều chỉnh lợng nhiên liệu cung cấp ngời ta xoay các ống răng để thay đổi hành trình làm việc của pit tông (hoặc thay đổi chiều dài mặt công tác của pit tông)
+ Để điều chỉnh chạy không tải ngời ta điều chỉnh vít hạn chế hành trình ở đầu thanh răng.
d, Đặt bơm cao áp lên động cơ
* Mục đích: Bảo đảm cho động cơ hoạt động đợc và thời điểm phun sớm đúng với yêu cầu kỹ thuật của động cơ.
* Phơng pháp tiến hành
- Quay trục khuỷu động cơ để pit tông của xi lanh (1) ở điểm chết trên cuối kỳ nén.
- Lắp bơm cao áp lên giá đỡ, xoay trục bơm để pit tông của nhánh bơm số (1) ở trạng thái bắt
đầu cấp nhiên liệu (dấu trên trục trùng với dấu ở vỏ) - Lắp khớp nối giữa trục dẫn động với trục bơm.
- Lắp các đờng ống cao áp từ các nhánh bơm đến các vòi phun tơng ứng.
- Lắp cơ cấu dẫn động, dùng bơm tay để cung cấp dầu lên và xả khí.
* Kiểm tra lại :
- Khởi động động cơ, nếu đặt đúng thì động cơ phải dễ khởi động và làm việc ổn định ở các chế độ, hoặc có thể dùng thiết bị kiểm tra góc phun sớm.
- Nếu góc phun sớm cha đúng thì cần phải điều chỉnh bằng cách xoay khớp dẫn động.
Chơng 9