Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giao an khoi 4 (Trang 97 - 104)

1. Bài cũ: Hai HS làm bài tập 3, 4 SGK NhËn xÐt, ghi ®iÓm.

Cho HS nối tiếp nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.

2. Bài mới

Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra.

Bài 2: HS tự làm, cho vài em nêu miệng kết quả và giải thích vì sao?

a, ... tổng hai số đó là: 12 x 2 = 24 b, ... tổng ba số đó là: 30 x 3 = 90 c, ... tổng bốn số đó là: 20 x 4 = 80

Bài 3: Một HS đọc bài toán, thảo luận theo cặp rồi giải, một HS lên bảng chữa bài.

Tổng của hai số đó là:36 x 2 = 72 Số cần tìm là:72 - 50 = 22

Đáp số : 22 Bài 4: GV nêu câu hỏi gợi ý Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Muốn tìm chiều cao của Hà ta làm thế nào?

Cả lớp tự làm bài.

Chấm, chữa bài.

Iii - củng cố - dặn dò:

Nhận xét giờ học.

_____________________________

TiÕt 4:

Tập đọc:

Gà trống và cáo

I -mục tiêu:

- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đợc tâm trạng và tính cách của nhân vật.

- Hiểu ý nghiã của bài thơ: khuyên con ngời phải cảnh giác và thông minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.

- Học thuộc lòng đoạn thơ khoảng 10 dòng.

Ii - đồ dùng dạy học:

: Bảng phụ

Iii - hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Hai HS nối tiếp nhau đọc bài "Những hạt thóc giống". Trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài

b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

+ Luyện đọc

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải, kết hợp sửa cách phát âm, ngắt nhịp thơ.

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

+ Tìm hiểu bài

HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? ( Gà Trống: trên cây cao, Cáo :dới gốc cây)

Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất?

Tin tức Cáo thông báo là bịa đặt hay sự thực?

HS đọc đoạn 2, trả lời:Vì sao Gà không nghe lời cáo?

Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?

HS đọc đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi:Thái độ của Cáo nh thế nào khi nghe Gà nói?

Theo em Gà thông minh ở những điểm nào?

HS đọc câu hỏi 4, suy nghĩ, lựa chọn ý đúng, phát biểu. GV chốt lại ý

đúng( Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.) + Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.

Ba HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Tìm giọng đọc.hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai.

HS luyện đọc theo cặp- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ

và cả bài thơ..

Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất,

Iii - củng cố - dặn dò:

- Em có nhận xét gì về Cáo và Gà Trống.

- Nhắc về nhà học thuộc lòng bài thơ.

_____________________________

Buổi chiều:

TiÕt 1:

Địa lý:

Trung du bắc bộ

I - mục tiêu:

- Học xong bài này HS biết:

- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ:

Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải,xếp cạnh nhau nh bát úp.

- Nêu đợc một số hoạt động SX chủ yếu của ngời dân Trung du Bắc Bộ.

-Nêu đợc tác dụng của việc trồng rừng, có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.

- HS khá giỏi nêu đợc quy trình chế biến chè.

Ii - đồ dùng dạy học:

Bản đồ hành chính Việt Nam.

Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

Tranh ảnh Trung du Bắc Bộ.

Iii - hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? nghề nào là chÝnh?

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Giảng bài.

+ Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải.

Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân.

HS đọc mục 1 SGK hoặc quan sát tranh ảnh Trung du Bắc Bộ để trả lời c©u hái:

- Vùng Trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng?

- Các đồi ở đây nh thế nào?

- Mô tả sơ lợc vùng Trung du?

- Nêu những nét riêng biệt của Trung du Bắc Bộ?

* GV chốt ý và nói thêm: Các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang là những tỉnh có vùng đồi trung du( GV kết hợp chỉ trên bản đồ hành chÝnh)

+ Chè và cây ăn quả ở Trung du.

Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.

Bớc 1: HS đọc mục 2(SGK)- Thảo luận theo các câu hỏi:

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho trồng cây gì?

- Hình 1,2 SGK cho biết cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?

- Xác định vị trí của hai địa phơng này trên bản đồ?

- Em biết gì về chè Thái Nguyên?

- Chè đợc trồng để làm gì?

- Trong những năm gần đây, ở Trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại trồng c©y g×?

- HS quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè?

Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.

+ Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp.

Hoạt động 3: Cả lớp.

Tại sao ở Trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?

Để khắc phục tình trạng này, ngời dân ở đây đã trồng những loại cây gì?

Dựa vào bảng số liệu nhận xét diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y?

GV liên hệ ý thức bảo vệ rừng:

- Nêu tác dụng của rừng đối với môi trờng sống con ngời ? Đẻ bảo vệ rừng , em phải làm gì?

Iii - củng cố - dặn dò:

- Hai HS đọc phần ghi nhớ.

- Cho HS nêu những đặc điểm của Trung du Bắc Bộ?

_____________________________

TiÕt 2:

Đạo đức:

Bày tỏ ý kiến.

I mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:

- Nhận thức đợc các em cần có ý kiến, có quyền trình bày những ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống.

-Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết tôn trọng ý kiến của ngời khác.

Ii - đồ dùng dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trớc 2, Bài mới: Giới thiệu bài

Khởi động:Trò chơi" Diễn tả"

- Cách chơi: Chia HS thành 6 nhóm, giao cho mỗi nhóm một đồ vật hoặc một bức tranh lần lợt các bạn trong nhóm quan sát và nêu nhận xét của mình về

đồ vật đó.

- Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không?

GV kết luận: Mỗi ngời có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sù vËt.

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm ( câu 1, 2 trang 9 SGK) HS thảo luận theo nhóm 4

GV theo dâi, híng dÉn.

Đại diện các nhóm trình bày.

GV kết luận : Em cần nói lên ý kiến của mình điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi ngời.

- Điều gì xẩy ra nếu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đế bản thân em, đến lớp em?

HS nối tiếp nhau trả lời.

GV kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi ngời hiểu đ- ợc em, và đa ra những quyết định phù hợp với nhu cầu mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.

Hoạt dộng 2: Thảo luận nhóm đôi( bài tập 1SGK)

Đại diện trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến( bài tập 2 SGK) Hớng dẫn HS cách bày tỏ thái

độ qua tấm bìa đỏ, xanh và tím: tán thành, phản đối. phân vân.

GV chèt ý.

3. Củng cố dặn dò:

Dặn HS chuẩn bị tiểu phẩm" Buổi tối trong gia đình bạn Hoa"

_____________________________

TiÕt 3

Luyện tiếng việt:

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I - mục tiêu:

- RÌn kü n¨ng nghe, nãi cho HS.

- Giúp HS nhớ lại những mẩu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về tính trung thực.

Ii - hoạt động dạy học:

H Đ 1: Làm việc cả lớp:

- HS nhắc lại dàn ý bài kể chuyện.

- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

H Đ 2: Luyện kể chuyện theo nhóm:

- HS kể theo cặp.

H Đ 3: Thi kể chuyện:

- HS các tổ cử đại diện thi kể trớc lớp.

Nêu ý nghĩa câu chuyện.

Bình chọn bạn có câu chuyện hay và đúng chủ đề nhất.

Iii - củng cố - dặn dò:

____________________

TiÕt 4:

Tự học:

Luyện đọc: những hạt thóc giống.

I - mục tiêu:

- Rèn kỹ năng đọc cho HS : Giúp HS đọc đúng giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lêi nh©n vËt.

Ii - hoạt động dạy học:

- HĐ 1: Luyện đọc theo nhóm:

HS luyện đọc nhóm 4: Mỗi em đọc một đoạn nối tiếp nhau.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc cá nhân.

- GV cùng lớp theo dõi, uốn nán kịp thời về cách ngắt, nghỉ và lời nhân vật.

H§ 2:

Luyện đọc diễn cảm:

- HS đọc theo vai nhân vật( ngời dẫn chuyện, cậu bé Chôm và nhà vua) - GV và cả lớp bổ sung.

H Đ 3: Thi đọc diễn cảm:

- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các tổ với nhau.

- THi đọc cá nhân ( mỗi tổ cử một bạn xuất sắc nhất) III - củng cố - dặn dò:

_____________________________

Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009 TiÕt 1:

ThÓ duc:

Bài 10

i.mục tiêu:

-HS biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình và quay sau cơ bản đúng.

- Biết cách đi đều, vòng phải, vòng trái đúng hớng và đứng lại.

- Biết cách chơi trò chơi: Bỏ khăn..

ii. Địa điểm, phơng tiện:

- Sân bãi, 1 chiếc còi.

iii. Hoạt động DH:

A.Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, phổ biến ND yêucầu tiết học:

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

B.Phần cơ bản:

- Ôn quay tráI, quay phải.

- Tập đI đều vòng trái, vòng phải.

- Cả lớp tập hợp 3 hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang, điểm số báo cáo.

- Sau đó chia ra từng tổ do tổ trởng điều khiển luyện tập.

- Từng tổ thi đua trình diễn, lớp nhận xét cho điểm các tổ.

+,ChơI trò chơi: Bỏ khăn.

- GV phổ biến luật chơi, làm mẫu cách chơi - Cả lớp tham gia trò chơi.

C.PhÇn kÕt thóc:

- HS chạy thờng một vòng quanh sân, sau đó tập hợp 3 hàng ngang, làm động tác thả lỏng.

- GV củng ccó, hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài về nhà.

_____________________________

TiÕt 2:

Tập làm văn:

ViÕt th ( kiÓm tra viÕt).

I . Mục tiêu:

- Củng cố kỹ năng viết th: HS viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu th, phần chính, cuèi th ).

II . Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra.

2. Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài.

- 1 HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về 3 phần của một lá th.

- GV ghi đề lên bảng.

1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm.

GV nhắc nhở: lời lẽ trong th cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.

- Một vài HS nói đề bài và đối tợng em chọn để viết th.

3. HS thực hành viết th.

Cuối giờ thu bài...

Iii - củng cố - dặn dò:

_____________________________

TiÕt 3:

Toán:

Biểu đồ

I - mục tiêu:

* Gióp HS hiÓu:

- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.

- Biết đọc thông tin trên bản đồ tranh.

- HS làm bài 1, 2 ( a, b).

Ii - Đồ dùng dạy học:

- Biểu đồ tranh nh SGK

Iii - hoạt động dạy học:

A . Bài cũ:

- HS nhắc lại quy tắc tìm TB cộng của nhiều số.

B . Bài mới:

1. Làm quen với biểu đồ tranh:

GV cho HS quan sát biểu đồ các con của 5 gia đình

? Biểu đồ có mấy cột.

? Các cột ghi gì?

? Nhìn vào mỗi hàng ta biết gì?

2. Thực hành:

HS thảo luận nhóm đôi và làm bài tập.

Sau đó gọi các nhóm trình bày:

+, Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4B mấy môn? Nhiều hơn 4C mấy môn?

+, Lớp 4A và lớp 4B cùng tham gia môn thể thao nào?

Iii - củng cố - dặn dò:

____________________________

TiÕt 4:

Luyện từ và câu:

Danh tõ

I - mục tiêu:

- Hiểu danh từ là từ chỉ sự vật ( ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu víi danh tõ.

Ii - đồ dùng:

- Bảng phụ, phiếu học tập

Iii - hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

- 1 HS lên bảng viết từ cùng nghĩa với từ trung thực - 1 HS khác viết từ trái nghĩa với từ trung thực.

B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. PhÇn nhËn xÐt:

BT 1: HS đọc ND bài tập 1.

H Đ nhóm 3: Gạch dới những từ chỉ sự vật trong các câu thơ.

Thảo luận làm bài, sau đó đại diện nhóm trình bày:

Các từ đó là: Truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xa, cơn, nắng, ma, con, sông, rặng dừa,đời, cha ông, chân trời, ông cha.

BT 2: Cách thực hiện giống nh bài 1.

* GV :

Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của mình con ngời không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm... nhìn đợc.

Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị đợc dùng để tính, đếm sự vật.

3. PhÇn ghi nhí:

- HS tự nêu định nghĩa danh từ

- 2- 3em đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

4, Phần luyện tập:

BT 1,2: HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào vở BT.

GV chấm bài, chữa bài qua bảng phụ.

Iv. Củng cố - dặn dò:

_____________________________

Buổi chiều:

TiÕt 1:

Khoa học:

Ăn nhiều rau quả chín.

Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

I - mục tiêu:

*. Sau bài học, HS có thể:

- Biếtđợc hàng ngày phải ăn nhiều rau quả chín , sử dụng thực phẩm sạch, an toàn.

- Nêu đợc các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.

- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

Ii - đồ dùng dh:

- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối.

- Một số rau quả chín.

Iii - hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giao an khoi 4 (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(550 trang)
w