GV nhận xét chung tiết học. Tuyên dơng những HS làm bài tốt.
_____________________________
Buổi chiều:
TiÕt 1:
Chính tả: ( nghe viết ) Trung thu độc lập
I- Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài “ Trung thu
độc lập ’’
-Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/ iêng để điền vào ô trống.
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
II. Hoạt động dạy học
A. Mở đầu
GV nhắc lại một số yêu cầu về giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, nề nếp học tập.
B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài
Bài học hôm nay các em sẽ nghe- viết đúng một đoạn trong bài : “ trung thu độc lËp ’’
2. Híng dÉn nghe- viÕt
GV đọc đoạn văn cần viết một lợt, HS theo dõi SGK.
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai : trại, phấp phới, mời lăm năm …
GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ
đầu nhớ viết hoa, lùi vào một ô . Chú ý ngồi viết đúng t thế.
GV đọc bài- HS viết vào vở.
GV đọc lại bài HS rà soát một lợt, chấm một số bài, GV nhận xét chung.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi và chấm chữa bài.
Bài tập 1. Hai HS lên bảng điền.
Bài tập 2.Là BT lựa chọn, nên chọn bài 2b vì đó là bài HS hay nhầm lẫn nhÊt
? Đoạn truyện vừa rồi nói lên điều gì ?
HS trả lời , GV nhấn mạnh ý và chuyển BT 3
* Qua bài học, em thấy cảnh thiên nhiên ở đây nh thế nào?
* Chúng ta phải làm gì để bảo vệ vẻ đẹp của môi trờng tự nhiên ? _____________________________
TiÕt 2:
Luyện tiếng việt:
Luyện tập phát triển câu chuyện.
i. mục tiêu:
- HS biết dựa vào các sự việc chính để phát triển thành đoạn văn kể chuyện.
- Thực hành phát triển một số đoạn văn kể chuyện.
ii. Hoạt động DH:
HĐ 1: Củng cố kiến thức:
- Một đoạn văn kể chuyện có mấy phần? Đó là những phần nào?
HĐ 2: Bài luyện tập:
1. Câu chuyện có những nhân vật nào?
2. Dựa vào tranh và lời kể dới tranh, hãy phát triển lời kể dới bức tranh của truyện Ba lỡi rìu thành các đoạn văn kể chuyện:
Đoạn 3: Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lỡi rìu bằng vàng .
Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ vứt lên một lỡ rìu bằng bạc...
HĐ 3: Chấm bài - chữa bài:
Tổng kết tiết học.
_____________________________
TiÕt 3:
Kü thuËt:
Khâu đột tha ( T1).
I - mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II - Đồ dùng DH:
- Quy trình khâu mũi đột tha.
- Bài mẫu đã khâu sẵn.
HS: Bộ đồ thêu may kỹ thuật.
III - hoạt động DH:
HĐ 1: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mũi khâu đột tha:
HS quan sát và nhận xét: Mặt phải, mặt trái, đặc điểm của mũi khâu.
- GV giới thiệu đờng khâu bằng máy.
- HS so sánh sự giống và khác nhau.
- GV rút ra khái niệm khâu đột tha.
HĐ 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật:
- GV treo quy trình khâu lên bảng.
- HS quan sát rút ra điểm giống và khác nhau trong quy trình khâu đột tha.
- HS quan sát hình 2 - đờng vạch dấu.
- HS quan sát hình 3a,b,c cách khâu đột tha.
- GV hớng dẫn nhanh các thao tác.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
H Đ 3: HS tập làm trên giấy ô li.
IV- củng cố - tổng kết
____________________________
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009 TiÕt 1:
ThÓ dôc:
Bài 15 I.mục tiêu:
- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
- Biết cách đi đều, vòng phải, vòng trái đúng hớng và đứng lại.
- Bớc đầu thực hiện đợc động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích và nhanh lên bạn ơi.
ii. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân bãi, 1 chiếc còi.
iii. Hoạt động DH:
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến ND yêucầu tiết học:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
B.Phần cơ bản:
- Ôn quay tráI, quay phải, quay sau.
- Tập đI đều vòng trái, vòng phải.
- Cả lớp tập hợp 3 hàng ngang : GV tập mẫu các động tác vơn thở và tay.
- Cả lớp tập 3 lợt.
- Sau đó chia ra từng tổ do tổ trởng điều khiển luyện tập.
- Từng tổ thi đua trình diễn, lớp nhận xét cho điểm các tổ.
+,ChơI trò chơi: Ném bóng trúng đíchvà Nhanh lên bạn ơi.
- GV phổ biến luật chơi, làm mẫu cách chơi - Cả lớp tham gia trò chơi.
C.PhÇn kÕt thóc:
- HS chạy thờng một vòng quanh sân, sau đó tập hợp 3 hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- GV củng ccó, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài về nhà.
_____________________________
TiÕt 2:
Anh v¨n:
( GV chuyên trách dạy ) _____________________________
TiÕt 3:
Luyện từ và câu:
Cách viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài
I- Mục tiêu:
- HS nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc đã học đẻ viết đúng những tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phổ biến, quen thuộc.
- HS khá giỏi ghép đúng tên nớc với tên thủ đôcủa nớc ấy trong một số trờng hợp quen thuéc.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ cột : tên nớc; tên thủ đô để HS ghi tiếp sức trong trò chơi học… tËp .
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Gọi hai HS lên bảng viết các tên riêng có trong câu thơ sau đây : “Ai đi nam - ngãi – bình – phú - khánh hoà
Ai lên tây nguyên – kon tum - đắc lắc .’’
Cả lớp nhận xét và sửa chữa lỗi sai. Các từ cần viết hoa là : Nam, Ngãi, Bình, Phú, Khánh Hoà , Vì đó là tên riêng của các địa ph… ơng Việt Nam .
B. Bài mới:
1: Giới thiệu.
2. T×m hiÓu vÝ dô
GV viết sẵn lên bảng lớp yêu cầu HS nhận xét cách viết.
- Tên ngời: Vla đi mia –I lich –Lê nin, Khổng Tử, Thích Ca Mâu Ni - Tên địa lý: Luân Đôn, Bắc Kinh, Thuỵ Điển
? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần đợc viết nh thế nào?
? Khi viết tên riêng ngời, tên địa lý nớc ngoài ta cần viết nh thế nào?
3. Ghi nhí
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Thảo lận nhóm theo yêu cầu. Em hãy viết 5 tên ngời, 5 tên địa lý vào bảng
Tên nớc Tên thủ đô
… …
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Tên ngời, địa lí nớc ngoài thờng gồm những thành phần nào? Khi viết ta cÇn chó ý ®iÒu g×?
4. Luyện tập
Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS tự làm bài.
Yêu cầu HS giải thích vì sao phải viết hoa những từ trên? Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết tên địa chỉ.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS tự tìm trong các nhóm và ghi phiếu thành hai cột a, b Treo bảng phụ lên để HS làm BT và t/c chơi trò chơi học tập
Gọi HS đọc tên các tên ngời hoặc tên địa lí nớc ngoài mà các bạn đã ghi vào bảng . Nhận xét, biểu dơng một số em.
III. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ.
_____________________________
TiÕt 4:
Toán: