- Từ thế kỉ I-> X thời gian hình thành.
- Từ thế kỉ X-> XVIII thời kì thịnh vợng.
+ In-đô-nê-xi-a- vơng triều Mô-giô-pa-hít
<1213-1527>.
+ Cam-pu-chia- thêi k× ¡ng-co <IX- XV>.
+ Mi-an-ma- vơng quốc Pa-gan <XI>
+ Thái Lan vơng quốc Su-khô-thay <XIII>
+ Lào- vơng quốc Lạn Xạng <XV- XVII>.
+ Đại Việt + Cham Pa.
- Kiến trúc điêu khắc nổi tiếng đền Ăng- co.
- Đền Bô-ro-bu-đua (In-đô-nê-xi-a) - Tháp Pa-gan (Mi-an-ma)
- Tháp Chàm (VN)
nhỏ nằm rải rác dọc hai bờ sông”.
- I-ra-oađi ngôi chùa Su-ê-đa-gôn.
<Chùa vàng> đồ sộ đợc xây dựng 1 năm rỡi <1372- 1373> chứng tỏ sức lực tài năng của cả nớc đợc huy
động rất lớn, chùa có đỉnh cao 10 m gồm 7 vành đai bằng vàng 1 cái, trụ bạc, đỉnh chóp là một quả cầu = vàng <đờng kính 25 m> trên có cắm cờ gió bằng vàng và cả 3 phần trụ, quả cầu và lá cờ gió đều đợc khảm bằng 5448 viên kim cơng to nhỏ khác nhau, toàn bộ phần thân của tháp đợc phủ bởi 8300 lá vàng kích thớc 30x 30cm, bên trong treo 1065 chuông vàng 421 chuông bạc, chùa vàng xứng đáng là biểu tợng của đất nớc Mianma giàu đẹp với những con ngời vị tha, yêu đời, giàu ớc mơ...”
G: Hệ thống kiến thức chuyển ý.
-Dặn dò H: Làm bài tập đọc trớc bài...
4. Củng cố:
? Em hãy trình bày những chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
? Sự phát triển của vơng quốc CPC thời kì Ăng-co nh thế nào?
5. Híng dÉn:
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Đọc trớc mục 3,4 SGK
……….24
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8 Bài 6.
Các quốc gia phong kiến Đông Nam á.
(TiÕp) a- mục tiêu bài học
1.Kiến thức.
- Học sinh nắm đợc tên gọi các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, những
đặc điểm tơng đồng về vị trí địa lí của các quốc gia đó.
- Các giai đoạn phát triển quan trọng của lịch sử khu vực Đông Nam á, Lào, CPC.
2.T tởng.
- Nhận thức đợc quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở khu vực
Đông Nam á, Lào, CPC.
- Trong lịch sử Đông Nam á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn hoá
nhân loại, sự gắn bó của 3 nớc Đông Dơng.
3.Kĩ năng.
- Biết xác định vị trí các quốc gia cổ Đông Nam á và quốc gia phong kiến
Đông Nam á.
- Lập niên biểu các giai đoạn phá triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam
á.
b- chuẩn bị
- Bản đồ Đông Nam á, t liệu về Lào, CPC.
- Tranh ảnh, t liệu về các công trình kiến trúc Đông Nam á.
c- phơng pháp
- Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận ...
d- tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
- KTSS:
2.Kiểm tra bài cũ.
a) C©u hái:
(?) Kể tên các nớc trong khu vực ĐNA hiện nay và XĐ vị trí của các nớc trên bản đồ.
b) Đáp án: Gồm 11 nớc 3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Cam-pu-chia và Lào là 2 nớc anh em cùng ở trên bán đảo ĐD với VN. Hiểu đ- ợc LS của 2 nớc bạn cũng góp phần hiểu thêm LS nớc mình.
b) Các hoạt động dạy học:– .
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học H: Đọc sgk.
G: Giới thiệu lợc đồ.
G: Từ khi thành lập CPC đã chia ra thành 4 giai đoạn và mỗi giai đoạn đều có lịch sử riêng đặc trng.
? Em hãy cho biết các giai đoạn lịch sử và đặc điểm của mỗi giai đoạn ấy.
GV: - GT từ Ăng-co là kinh đô có nhiều đền tháp đợc xây dựng trong thời kì này.
- Ăng-co Vát xây dựng thế kỉ XII.
- Ăng-co Thom đợc xây dựng trong suốt 7 thế kỉ của thế kì phát triển IX->
XV.
H: Xem H14 khu đền tháp...SGK mô
tả.
GV: Kinh đô Ăng-co thuộc vùng Xiêm Riệp ngày nay ở đây ngời Khơ Me đã
xây dựng nhiều công trình nổi tiếng là
Ăng-co Vát, Ăng-co Thom.
Ăng Co Vát là khu đền có 5 ngôi tháp cao, đỉnh cao nhất là 63 m. Xung quanh có hồ nớc rộng 200 m, chu vi 5,5 km hai bên bờ lát cầu đá với 18 bậc cao. Những lối đi rộng có lát đá, hai bên có hình điêu khắc, chạm trổ tinh vi
3.V
ơng quốc Campuchia.
- Giai đoạn 1: Từ thế kỉ I- VI nớc Phù Nam
- Giai đoạn 2: Từ thế kỉ VI- IX- vơng quốc Chân Lạp (tiếp xúc văn hoá ấn Độ, khắc bia bằng chữ Phạn)
- Giai đoạn 3: Từ thế kỉ IX- XV- thời kì
¡ng-co.
+ SX nông nghiệp ptriển
+ XD các công trình kiến trúc độc đáo + mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực
- Giai đoạn 4: Từ thế kỉ XV-1863- suy yếu bị pháp biến thành thuộc địa.
……….26
dẫn tới khu cung điện, tạo vẻ đẹp trang nghiêm và hùng vĩ.
Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến
độc đáo của ngời Khơ Me vào kho tàng văn hoá Đông Nam á và thế giới.
? Em có nhận xét gì về khu đền Ăng-co Vát?
- Quy mô đồ sộ, kiến trúc độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của ngời Khơ Me.
G: TiÓu kÕt chuyÓn ý.
H: Đọc sgk.
G: Dùng lợc đồ giới thiệu.
- Chủ nhân đầu tiên của ngời Lào là Lào Thơng- họ là chủ nhân của những chum đá khổng lồ “cánh đồng chum”- Xiêng Khoảng.
- Thế kỉ XIII ngời Thái di c -> Lào Lùm
- 1353 Tộc trởng Pha Ngừm đã thống nhất các bộ lạc lại lập ra nhà nớc riêng
“Lạn Xạng” triệu voi.
- XV-XVII là thời kì thịnh vợng.
- XVIII Lạn Xạng suy yếu bị ngời Xiêm chiếm-> Pháp biến Lào thành thuộc địa cuối XIX.
? Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào?
? Em hãy nêu các chính sách đối nội và đối ngoại của vua Lạn Xạng.
- Chia nớc cai trị, xây dựng quân đội.
- Quan hệ hoà hiếu, kiên quyết chống xâm lợc.
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của nhà nớc Lạn Xạng.
- Tranh giành quyền lực
GV GT H15: Thạt Luổng đợc XD năm 1566, dới triều vua Xẹt-thả-thi-lạt, nằm cách thủ đô Viêng Chăn 2 Km. Thạt Luổng là 1 công trình đồ sộ gồm 1 tháp lớn hình qủ bầu, đặt trên 1 đài sen hình vuông, với những cánh sen nở tung, dới là bệ bán cầu phổng lồ hình bán cầu
4.V
ơng quốc Lào.
- Trớc thế kỉ XIII chủ nhân đần tiên là ng- ời Lào Thơng.
- Sauthế kỉ XIII ngời Thái-> Lào Lùm.
- 1353 Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc->
nhà nớc Lạn Xạng.
- XV- XVII là thời kì thịnh vợng.
* §èi néi:
+ Chia đất nớc để cai trị + XD quân đội
* Đối ngoại:
+ Giữ quan hệ hoà hiếu với các nớc láng giÒng
+ Kiên quyết chống xâm lợc
- XVIII Lạn Xạng suy yếu bị ngời Xiêm chiÕm.
- Cuối XIX biến thành thuộc địa của Pháp
tạo thành 4 múi có đáy vuông. Trên miệng quả bầu đỡ 1 ngọn tháp, chóp nhọn của ngọn tháp đợc dát vàng và 4 mặt cong của tháp đợc quét sợn màu trắng; vì vậy trông ngọn tháp rất rực rỡ.
Tất cả đều nằm trên 1 nền cao 3 bậc, cã têng bao quanh.
4. Củng cố:
(?) Em hãy trình bày những chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
(?) Sự phát triển của vơng quốc CPC thời kì Ăng Co nh thế nào?
5. Híng dÉn:
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Đọc trớc bài 7 SGK
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9 Bài 7
Những nét chung về xã hội phong kiến.
a- Muc tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kĩ thuật và giai cấp cơ bản trong xã hội.
- Thể chế chính trị nhà nớc phong kiến.
2. T tởng:
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử thành tựu văn hoá, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đạt đợc trong thời phong kiến.
3.Kĩ năng:
- Làm quen với phơng pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, các biến cố lịch sử, từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
b- chuẩn bị
- Bản đồ thế giới <Châu Âu, Châu á>.
- T liệu về xã hội phong kiến phơng đông và phơng Tây.
c- phơng pháp
- Nêu vấn đề, phát vấn ...
d- Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp.
- KTSS:
2.Kiểm tra bài cũ.
a) C©u hái:
……….28
(?) Em hãy trình bày những chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
b) Đáp án:
* §èi néi:
+ Chia đất nớc để cai trị + XD quân đội
* Đối ngoại:
+ Giữ quan hệ hoà hiếu với các nớc láng giềng + Kiên quyết chống xâm lợc
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài:
- Qua các bài học trớc các em đã đợc tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở phơng Đông và Châu Âu, xã hội phong kiến là một giai
đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài ngời.
Hôm nay chúng ta hay tìm hiểu những nét chung về xã hội phong kiến.
b) Các hoạt động dạy học:–
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học GV: Gọi HS đọc SGK mục 1
? Xã hội phong kiến phơng Đông và Châu Âu hình thành từ khi nào?
- Phơng Đông: Tcn <Trung Quốc> đấu cn <ĐNá>.
- Phơng Tây: Thế kỉ V.
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ thêi gian h×nh thành xã hội phong kiến của hai khu vực trên?
- Phơng Đông- hình thành rất sớm.
- Phơng Tây- muộn hơn.
? Sự phát triển của xã hội phong kiến ở phơng Đông và Châu Âu kéo dài trong bao l©u?
- Phơng Đông xã hội phát triển chậm chạp.
- Trung Quèc <VII-XVI>
Đông Nam á <X-XIV>.
- Ch©u ¢u:
Thế kỉ <XI- XIV>.
? Thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phơng Đông và Châu Âu nh thế nào?
- PĐ: kéo dài suốt 3 TK (XVI- giữa TK XIX)
- C¢: rÊt nhanh (XV-XVI) G: Sơ kết chuyển ý.
1.Sự hình thành và phát triển của xã
héi phong kiÕn.
- XHPK phơng Đông: Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài
- XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với XHPK phơng
Đông -> CNTB hình thành
H: Đọc sgk.
? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phơng Đông và Châu Âu có điểm gì
giống và khác nhau?
- Phơng Đông: Bó hẹp trong công xã
nông thôn.
- Châu Âu: Đóng kín trong lãnh địa phong kiÕn.
? Các giai cấp trong xã hội phong kiÕn?
? Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì?
?Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc lột bằng địa tô ntn?
- Giao ruộng đất- thu thuế nặng
? Nền kinh tế ở Châu Âu và phơng Đông còn khác nhau ở điểm nào?
- Phơng Tây xuất hiện thành thị trung
đại-> thơng nhân, thủ công nghiệp phát triển-> chủ nghĩa t bản...
G: KÕt luËn chuyÓn ý.
? Trong xã hội phong kiến ai là ngời nắm quyền?
- Vua- hoàng đế đứng đầu bộ máy nhà níc PK
? Chế độ phong kiến phơng Đông và Châu Âu có gì khác biệt.
- P§: vua cã rÊt nhiÒu quyÒn lùc ->
hoàng đế
- CÂ: lúc đầu hạn chế trong các lãnh
địa -> TK XV quyền lực mới tập trung vào tay vua
2.Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiÕn.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp là chính.
- Cơ sở xã hội:
+ Phơng Đông: Địa chủ- nông dân.
+ Châu Âu: Lãnh chúa- nông nô.
- Phơng thức bóc lột: địa tô
3.Nhà n ớc phong kiến.
- Thể chế nhà nớc: Vua đứng đầu -> Chế
độ quân chủ
- Chế độ quân chủ phơng Đông và châu
Âu có sự khác biệt:
+ Mức độ + Thêi gian
4. Củng cố:
G: Củng cố kiến thức toàn bài.
? Em hãy lập bảng so sánh chế độ phong kiến phơng Đông và Châu Âu.
Phơng Đông Châu Âu
- Thêi gian h×nh thành.
- Cơ sở kinh tế- xã hội.
- Thể chế nhà n- íc.
……….30
5. Híng dÉn:
- Giao bài tập cho học sinh.
- Ôn tập, làm bài tập lịch sử thế giới.
- Chuẩn bị kiểm tra 15 phút.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TiÕt 10
Làm bài tập lịch sử thế giới.
a- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức.
- Giúp các em hệ thống lại phần kiến thức đã học thông qua việc làm bài tập lịch sử.
2.Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng lập bảng niên biểu, kĩ năng phân tích, so sánh.
3.T tởng.
- Giáo dục t tởng, đạo đức cho học sinh, lòng ngỡng mộ và tôn trọng nền văn minh, văn hoá thế giới.
b- chuẩn bị
- Bảng phụ, lập niên biểu sự hình thành phát triển của xã hội phong kiến.
c- phơng pháp
- Phát vấn, thảo luận ...
d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp.
- KTSS:
2.Kiểm tra bài cũ.
a) C©u hái
? Trong xã hội phong kiến có các giai cấp nào?
? Quan hệ giữa các giai cấp?
? Thế nào là chế độ quân chủ?
b) Đáp án: Mục 2 vở ghi 3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Để khắc sâu kiến thức phần lịch sử thế thế giới và tạo kĩ năng làm bài, nhớ sự kiện.
Hôm nay thầy cùng các em làm một số bài tập lịch sử.
b) Các hoạt động dạy học: –
* GV: Giao nhiệm vụ cho HS H: Làm bài tâp 3 trang 6 sbt.
Làm bài tập 1,2 trang 7 sbt.
Làm bài tập 1,2 trang 8 sbt.
* GV chữa bài tập: Lập niên biểu về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ và Đông Nam á.
Tên nớc Thời gian hình
thành Thời gian phát
triÓn Thêi gian suy vong Trung Quốc Thế kỉ III tcn thời
Tần- Hán Thế kỉ VII- Đờng
XIII- Tèng XIV- XX thêi Minh Thanh.
ấn Độ IV-VI vơng triều Góp-Ta.
XVII- XIX vơng triều Mô-gô
<Acơba>
XIX suy yếu bị Anh thống trị Cam pu chia I-VI Hình thành
nhà nớc Chân Lạp. IX- XV thời kì
Ăng-co huy hoàng XVI-XIX suy yếu 1863 bị Pháp xâm
lợc.
Lạn Xạng XIII-XIV nhà nớc Lạn Xạng
IX- XVII thịnh v- ợng
XVIII suy yÕu XIX Pháp xâm l-
ợc.
Inđônêxia I-X Thành lập XIII-XVI hùng
mạnh XVIII suy yếu-
Pháp xâm lợc Mianma I-X Thành lập XI-XVIII phát
triển mạnh XIX suy yếu- Anh xâm lợc Thái Lan I-X Thành lập XIII hùng mạnh XVIII suy yếu
Anh, Mĩ khống chÕ.
4. Củng cố:
- G:Sơ kết.
5. Híng dÉn:
- Dặn dò H: Giao bài tập về nhà 5,6,7 trang 11 đến16 - CBB 8: Nớc ta buổi đầu độc lập
……….32
Ngày soạn:
Ngày giảng:
PhÇn hai:
Lịch sử Việt Nam từ
thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Ch ơng I
Buổi đầu độc lập thời ngô- đinh- tiền lê
Tiết 11 Bài 8
Nớc ta buổi đầu độc lập.
a- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
H hiÓu râ.
- Ngô Quyền xây dựng nền độc lập tự chủ.
- Nắm đợc quá trình thống nhất đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh.
2.T tởng:
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nớc.
- Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất đất nớc mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nớc ta.
3.Kĩ năng.
- Bồi dỡng kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ cho học sinh.
b- chuẩn bị
- Sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Ngô Quyền.
- Lợc đồ 12 sứ quân.
- Một số tranh ảnh, t liệu về di tích có liên quan đến thời Ngô, Đinh, Tiền Lê.
c- phơng pháp
- Nêu vấn đề, phát vấn ...
d- Tiến trình dạy- học.
1.ổn định lớp.
- KTSS: + 7A:
+ 7B:
2.Kiểm tra bài cũ.
a) C©u hái:
? Trình bày những điểm cơ bản của xã hội phong kiến Châu Âu.
? Xã hội cổ đại phong kiến phơng Đông có gì khác với xã hội phong kiến ph-
ơng Tây.
b) Đáp án:
3. Bài mới.
b) các hoạt động dạy học:–
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học G: Sơ lợc sgk.
? Sau thắng lợi Ngô Quyền đã làm g×?
? Vì sao phải bãi bỏ bộ máy nhà nớc cũ để xây dựng bộ máy nhà nớc mới.
- Cũ lệ thuộc vào Trung Quốc ...
? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Ngô Quyền.
? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà n- ớc thời Ngô Quyền?
- Nhà nớc đơn giản, sơ sài nhng đã
thể hiện ý thức độc lập tự chủ có vua
đứng đầu, đất nớc bình yên ổn định.
H: Đọc sgk.
? Sau khi Ngô Quyền mất tình hình n- ớc ta thay đổi nh thế nào?
G: Dơng Tam Kha cớp ngôi 950 Ngô
Xơng Văn giành lại ngôi vua song uy tín của nhà Ngô đã giảm sút -> đất n-
1.Ngô quyền dựng nền độc lập, tự chủ.
- 938 Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô ở Cổ Loa, xây dựng bộ máy nhà nớc mới.
- Sơ đồ bộ máy nhà nớc:
- Đất nớc yên bình
2.Tình hình chính trị cuối thời Ngô.
- 944: Ngô Quyền mất -> Dơng Tam Kha cớp ngôi -> triều đình lục đục
- 950: Ngô Xơng Văn lật đổ Dơng Tam Kha nhng không quản lí đợc đất nớc - 965: Ngô Xơng Văn chết -> loạn 12 sứ qu©n
……….
Vua
Quan Vâ
34
Quan v¨n
Thứ sử các châu
ớc không ổn định
? Em hiểu sứ quân là gì?
- 12 thế lực PK nổi dậy chiếm cứ những vùng đất riêng
G: Sử dụng lợc đồ yêu cầu học sinh
đánh dấu các sứ quân vào đó.
H: Đọc xác định vị trí các sứ quân.
H: Nhận xét, bổ xung.
? Việc chiếm đóng của 12 sứ quân có
ảnh hởng nh thế nào đến đất nớc?
- Gây loạn lạc, chia cắt đất nớc làm cho đất nớc suy yếu, đời sống nhân dân lầm than, cơ cực, kẻ thù lợi dụng, tấn công.
G: Việc thống nhất, đoàn kết toàn dân là một yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết, vậy ai là ngời đáp ứng yêu cầu này?
H: Đọc sgk.
? Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về Đinh Bộ Lĩnh.
G: Ông cùng trẻ chăn trâu tập trận cờ lau rớc kiệu, mổ trâu của chú để khao quân xây dựng lực lợng, rèn đúc vũ khí xây dựng căn cứ Hoa L.
? Đinh Bộ Lĩnh đã đánh dẹp các sứ quân bằng cách nào?
- Liên kết, chiếu dụ, đánh dẹp
? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh nhanh chóng
đánh dẹp đợc 12 sứ quân.
? Việc Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp 12 sứ quân, thống nhất đất nớc có ý nghĩa g×?
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất n ớc.
- Đinh Bộ Lĩnh– Hoa L <Ninh Bình>.
+ Xây dựng lực lợng, rèn đúc vũ khí.
+ Liên kết với sứ quân Trần Lãm chiêu dụ sứ quân yếu đánh dẹp các sứ quân khác.
+ Đợc nhân dân ủng hộ
- 967: đất nớc thống nhất, bình yên.
* ý nghĩa:
- Tạo điều kiện xây dựng đất nớc vững mạnh chống lại âm mu kẻ thù.
4. Củng cố:
? Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh?
<Ông tổ phục hng độc lập, vạn thắng vơng>.
5. Híng dÉn:
-Học, trả lời câu hỏi sgk.
-Đọc trớc bài 9.