KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CÁCH MANG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính (Trang 32 - 37)

Sau một thời gian dài sống trong sự tối tăm và đè nén, dân tộc Việt

Nam đã tìm thấy ánh sáng cho con đường đi của Tổ quốc. Đó là con đường Cách mạng. Con đường cách mang này bắt đầu từ lúc người thanh niên trẻ

Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường giải phóng dân tộc. Và tiếp đó là quá

trình chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, rổi trải qua 30 năm với hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ trường kì của dân tộc.

Văn học, theo yêu cầu của thời dai, đã từ dòng văn học hiện thực và

văn học lãng man chuyển thành dòng van học cách mạng. Nó đã phan ánh chân thực quá trình đấu tranh khó khan, gian khổ của dân tộc trên con đường cách mạng để đến với độc lập, tự do.

Ánh sáng của cuộc cách mạng đã soi rọi vào tâm hồn từng người dân

Việt làm rung lên những cung bậc tươi vui, tran đẩy niềm lạc quan vào ngày

mai của đất nước . Chính từ đây, những tài năng mới xuất hiện (Lê Anh Xuân, Nguyễn Đình Thi, Pham Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điểm....). những tài năng cũ hồi xuân (Xuân Diệu. Huy Cận, Chế Lan Vién....). Vì thế không gian nghẻ thuật trong thơ cũng đổi khác phù hợp với tâm trang và lòng người, Nhiều nhất vẫn là không gian trong thế chuyển động từ bóng đêm ra

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyén Binh ánh sáng. là con đường cách mang hừng hực khí thế đấu tranh. là không gian của chiến đấu và lao động sản xuất xây dựng đất nước.

1. Không gian nghệ thuật trong thơ Hồ Chí Minh

Hồ Chi Minh, vị cha già của dân tộc Việt Nam, nhưng người cũng là nhà văn, nhà thơ lớn, một danh nhân văn hóa thế giới. Người không theo đuổi văn chương như một sự nghiệp mà đến với nó trong một hoàn cảnh đặc

biệt:

"Ngâm thơ ta vốn không ham

Nhung mà trong ngục biết làm chi đây

Ngày dài ngâm ngời cho khuây

Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do”

Thơ Hồ Chi Minh phong phú về nội dung, đa dang vé phương thức biểu hiện. Trong sự nghiệp sáng tác của Người, Nhật ký trong tù được xem là một trong số các tác phẩm hay nhất. Không gian nghệ thuật trong Nhat ký trong tù được cảm nhận từ hai kiểu không gian: Không gian tù đày chật

chội, tăm tối và không gian thiên nhiên rộng mở khi trên đường Bác bị áp

giải qua các nhà tù khác nhau.

Tuy nhiên, không gian tù đày lại ít được nhắc đến hoặc có nhắc đến thì cũng được nhìn bằng thái độ lạc quan:

“Nhi xích khoát hé tam xích trường

Tứ nhân trụ thử nhật bàng hoàng”

(Chính trị bộ cấm bế thất) ( Ba thước chiều đài hai thước rộng

Bốn người chen chúc ở bên trong)

Không gian vũ trụ trong thơ Bác chiếm ưu thế. Không gian đó luôn

luôn có sự xuất hiện của cành hoa, của ánh bình minh, vắng trang, của tiếng

chim..., trong đó ánh trăng và ánh mặt trời là những hình ảnh quen thuộc. Dù cách biểu hiện có khác nhau nhưng nhìn chung không gian trong thơ Bác

luôn ở thế chuyển đông từ đêm tối ra ánh sáng, luôn hướng về ánh sáng thể

hiện một sức sống, khát vọng tự do với niềm lạc quan và niềm tin chiến

thắng mãnh liệt:

“Đông phương bach sắc dĩ thành hồng U ám tàn dv tảo nhất không ”

20

Luận van tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính

(Tảo giải - NKTT)

(Phương đông mau trắng chuyển sang hong

Bóng tối đêm tàn quét sach không

hay: *Trong ngục giờ đây còn tối mit

Ánh hồng trước mat da bừng soi”

( Buổi sớm - NKTT)

Nếu không là cảnh thiên nhiên tươi đẹp mà là hình tượng thiên nhiên khắc nghiệt, hiểm trở: núi cao, mưa gió, đêm tối... thì cũng tượng trưng cho những thử thách, gian khổ,

Không gian nghệ thuật trong thơ Bác sau cách mạng và nhất là trong thời kì kháng chiến chống Pháp thường là hình ảnh thiên nhiên mang hình

tượng đất nước, tượng trưng cho đất nước:

“Tiếng suối trong như tiếng hat xa

Trang lổng cổ thụ bóng lồng hoa”

Không gian trong thơ Bác luôn là cảnh thiên nhiên nên thơ và hùng vĩ, trong đó luôn chứa đựng nội dung xã hội sâu sắc.

2. Không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu

Hơn ai hết, Tố Hữu khơi nguồn cảm hứng thơ từ các nhiệm vụ chính

trị. Vì vậy Tố Hữu là nhà thơ chính trị, nhà thơ của cách mạng. Ông sớm có ý thức khái quát về đường đời, về thời đại nên thơ Tố Hữu không thể hiện

cảm xúc theo lối “thiên - nhân tương cảm” như trong thơ ca trung đại cũng

không thiên về tâm trạng cá nhân như thơ ca lãng mạn. Tố Hữu là nhà thơ

của thời đại vì thế mà “không gian nghệ thuật trong thơ ông là không gian

xã hôi sôi động với những biến cố lịch sử”.()

"Đường cách mạng dài theo kháng chiến

Đến hôm nay đường xuôi về biển

Mới tinh khôi màu đất đỏ tươi "

Trong không gian xã hội đó thì "hình tượng không gian quan trong

nhất đóng vai trò hình tượng xuyên suốt trong thể giới thơ Tố Hữu là con

đường cách mạng... Đó là không gian vận đông. không gian của con người di

(1)42) Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu. NXB Giáo dục, 1995, tr 169 &

trl?

1M)

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyén Binh

tdi” (`). Con đường là nơi cho phép bộc lộ trọn ven nhất, chân thực nhất cái

chung của xã hôi, của con người. Con đường cách mạng là không gian của

con người tập thể. biểu hiện tư tưởng tình cảm của con người tập thể lớn chứ

không phải là nơi để tình tự riêng tư của một hay một vài cá nhân.

"Trường Sơn đã mở đường đi tồi

Đường của ta di, đến mọi người ”

Trong thơ Tố Hữu, không gian nghệ thuật là một không gian tràn đầy

ánh sáng trong trẻo, tinh khôi và ấm áp, trong đó hình tượng mặt trời cũng chiếm một vị trí quan trọng. Mặt trời ấm áp, rực rỡ sẽ xua đi màn đêm u tối,

lạnh lẽo, mờ mịt và mở ra một ra một chân trời tươi đẹp, tràn ngập ánh sáng.

“Mat trời đỏ đậy, có vui không?

Nhìn Nam, Bắc, Tây, Đông Hỏi cả hai mươi thế kỉ"

Nhìn một cách tổng quát, không gian con đường là trục tọa độ cơ bản

trong thế giới thơ Tố Hữu.

3. Không gian nghệ thuật trong thơ Phạm Tiến Duật

Cuộc kháng chiến chống Pháp và đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mỹ đã khơi dậy biết bao trái tim Việt Nam yêu nước. Tất cả đều hướng về

cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà. Họ đã vượt Trường Sơn với những trận mưa bom rải thẳm với tinh than “xẻ doc Trường Sơn di cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ là những con người đứng trên tầm cao của tâm hồn, của thời đại. Những hình ảnh, nhịp điệu vang đội trực tiếp từ chiến trường ác liệt đã đi vào thơ giai

đoạn này.

Như mọi thanh niên Việt Nam sinh ra trong thời kì chiến tranh, Phạm

Tiến Duật cũng đi theo tiếng gọi của Tổ quốc đóng góp sức mình cho cuộc

kháng chiến cứu quốc vĩ đại của đất nước. Với vai trò là người lái xe chạy

xuyên qua những cánh rừng bát ngát va day Trường Sơn hùng vĩ và kiêu

hãnh, Phạm Tiến Duật đã đem đến cho thơ mảng không gian của rừng, của núi với một không khí sôi động nhưng ác liệt của cuộc chiến:

“Những mảng tàn đen của lá nứa đang rơi Dữ dội rừng lên bốc cháy "

(Một mảnh tàn lá — Vắng tring và những quầắng lửa)

3I

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyén Binh hay: “Bom bi nổ chậm trên đỉnh đổi

Lốm đốm nền trời những quing lửa đỏ

Một lát sau cũng từ đó Trang lên

Trên đỉnh đổi vẫn vắng trang đỏ ối

Tưởng cháy trong quang lửa bom bi”

(Vang trang và những quẳng lửa)

Day Trường Sơn chia đôi bờ thương nhớ:

“Một dãy núi mà hai màu mây

Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc

Như Đông với Tây một dải rừng liền”

(Trường Sơn đông, Trường Sơn tây)

Không gian trong thơ Phạm Tiến Duật còn là những nông trường.

công trường và con người với lòng hãng say lao động sản xuất phục vụ cho

tiền tuyến và xây dựng đất nước:

“Tôi bổn chon đi giữa công trường

Tiếng máy xúc ầm 4m chuyển động

Sông Đà chảy như tượng hình sự sống

Nước thay thay bờ cũng thay thay ”

(Tình yêu nói ở sông Đà)

+ m

*

Tùy thuộc vào mỗi giai đoạn, mỗi thời kì van học, tùy thuộc vào mỗi nhà thơ mà cách tổ chức không gian nghệ thuật trong thơ và mối quan hệ

giữa không gian và con người có khác nhau. Nhưng không gian nghệ thuật

bao giờ cũng là một trong những phương tiện nhằm thể hiện thái đô, tư tưởng, tình cảm của tác giả đối với hiện thực đồng thời thể hiện tư duy nghệ

thuật và khả năng chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật thơ của tác giả đó.

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính Chương HI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)