Không gian hoài niệm và sự khát khao được trở về quê hương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính (Trang 60 - 81)

SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ NGUYÊN BÍNH

II. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYÊN BINH

3. Không gian hoài niệm và sự khát khao được trở về quê hương

Rời xa quê hương với khát vọng cháy bỏng di tim một chân trời mới la

và cũng là để thử sức với đời, nhưng Nguyễn Bính đã vấp phải thực tế không như mong đợi. Những nơi ông đến, những gi ông thấy chỉ là những xứ sở của

rêu phone. đổ nát, chỉ là chốn phén hoa day cám dỗ và cát bụi mit mờ.

Nguyễn Bính - con người đã quen sống với môi trường trong lành, giầu có về tình người như quê hương ông đã sống - cảm thấy thiếu dưỡng khí. bơ vơ

36

Luân văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyén Binh lac loài trong môi trường xa lạ đó. Và hình bóng quê hương thanh bình, ấm áp - hành trang mang theo trên bước đường tự lưu đày - như liều thuốc xoa diu sự cô đơn, nỗi chán chường trong lòng thi nhân nơi đất khách. Va trong

thơ Nguyễn Bính xuất hiện mang không gian của hoài niệm.

Nguyễn Bính đi nhiều, đặt chân đến nhiều nơi nhất là những thành phố lớn. Chốn đô thành đã mang đến cho Nguyễn Bính một nỗi cô đơn, lòng

sẩu xứ cùng tâm trạng lưu day. Nhung cũng chính vi thế mà không gian

thành thị ấy đã đốt cháy lên trong ông một nỗi nhớ thương da diết về miễn

quê yêu dấu. Nơi ấy đã in dấu bao kỷ niệm của tuổi thơ với mối tình lá sen

tơ thời đi học:

“La sen vương vấn hương sen ngắt

Ấp ủ hai ta chút nhụy hờ

Li bướm tưởng hoa cài mái tóc

Theo về tận cửa mới tan mơ”

(Trường huyện — Thơ lẻ trước 1945)

Nơi ấy có con đò, có cây da, có dâu mùng tơi, có bời bời sfc hoa xoan

tím, có giếng thơi trong lành ngọt mát, có những đêm hội xuân, có những

con người chân chất, giản di, chắn tình...

“Qué mình lắm bưởi nhiều hoa

Bờ tơ và lộc, tay nga vin xanh

Mưa nhè nhẹ, nắng thanh thanh

Nên thơ, ôi cả quê mình nên thơ Hội Xuân trống loạn đuôi cờ

Lang xa vào đám nhặt thưa chống chèo”

(Nhớ quê hương)

Có đi xa quê hương mới thấy chẳng nơi nào bằng quê hương. Chỉ có quê hương mới thực sự là nơi ta gắn bó, nơi chở che và nuôi dưỡng tâm hồn

ta. Có xa quê Nguyễn Bính mới nhận ra được bản chất thực của cuộc sống và biết được vị trí của quê hương quan trọng đến thế nào trong lòng mình trên bước đường lưu lạc. Con người của Nguyễn Bính như bị phân đôi: nửa chốn quê nhà, nửa nơi đất khách, vita nhớ thương vừa day dứt, khổ đau:

"Sao chẳng về đây nỡ lạc loài

Giữu nơi thành thi gió mưa phai

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyen Bính Chết dần từng nấc rồi mai mốt 1

Chết cả mùa xuân. chết cả đời ”

(Sao chẳng về đây - Thơ lẻ trước 1945)

Và thi nhân đã tự hỏi lòng mình những câu hỏi bất đầu bằng: “Sao

chẳng về đây...” mà mỗi câu hỏi lại gợi lên trong lòng Nguyễn Bính về một

không gian êm đểm va thơ mộng. Những hình ảnh ấy cứ khắc khoải trong

lòng nhà thơ trở thành nỗi nhớ dai đẳng triển miên, da diét.

Thậm chí nơi đất khách hình ảnh mây Tần, một hình ảnh ước lệ, cũng

gợi lên trong lòng thi nhân dáng hình quê hương, xứ sở:

“Oi thôn Vân, hỡi thôn Vân!

Phương nao kết giải mây Tần cho ta

Từ nay khi nhớ quê nhà

Thấy mây Tần tưởng đó là thôn Vân”

(Anh về quê cũ - Thơ lẻ trước 1945)

Và. như thế dẫu thi sĩ ngày càng dấn thân nơi đất khách thì tâm hồn

ông vẫn là thuộc về không gian thanh bình yên a chốn làng quê, ông vẫn là

thi sĩ “chân quê ”.

Nỗi cô đơn, hiu quạnh nơi đất khách càng lớn thì khát vọng ngày về ngày càng bỏng cháy trong Nguyễn Bính, nhất là khi tết đến, xuân sang.

Mùa xuân là mùa ta nhớ vé quê hương, gia đình, nguồn cội. Không gian

làng quê ngày xuân đã in sâu vào trong tâm khảm nhà thơ đến độ gần như là máu thịt, là dưỡng khí cho tâm hén kẻ tha hương trên bước đường "tự lưu day”. Nó gần gũi và cũng quá đỗi thiêng liêng để rồi làm trào lên bao nổi

nhớ thương đa diết về quê cũ, về những người thân yêu:

“Chao ôi! Tết đến mà không được,

Trông thấy quê hương thật não nùng”

(Xuân tha hương — Mười hai bến nước) Ông nhớ cảnh me chuẩn bị lo đón tết:

“Sdn gạch tường hoa người quét lại

Vẽ cung trừ quỷ, giéng cây nêu”

(Tết của mẹ tôi - Mây Tần)

từng hình ảnh, từng chỉ tiết, từng hoạt đông chuẩn bị đón Tết của mẹ cứ hiện ra mon một trong tâm thức nhà thơ. Nguyễn Bính coi hành động bd qué

58

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính

hương đến chốn kinh kỳ như là “lở bước sang ngang”. Ong day dứt, băn

khoản khi nhớ thương về cha mẹ:

“Thay đừng nhớ, mẹ đừng thương

Cam như đồng kẽm ngang đường bỏ rơi

Thay me ơi,

Tiếc công thay mẹ đẻ người con hư

(Thư gửi thày mẹ - Tâm hồn tôi)

Với cha me, ông coi mình như déng kẽm, coi như chưa có mặt trên

đời. Nghe sao mà bùi ngùi, cảm động đến vậy. Nói như thế nhưng Nguyễn Binh vẫn thiết tha mong thay mẹ thấu hiểu cho lòng mình mà “difng chat

vườn chè” và "đừng bán cây lê” vì đó là những hình ảnh dấu yêu của quê

hương. Lời khẩn cầu tha thiết ấy như là một sự hứa hẹn ngày về hay ít nhất đó cũng là niềm mong mỏi được về lại quê xưa, được nhìn thấy những cảnh

vật thân thuộc ngày nào.

Thậm chí chỉ cần một lá thư gửi từ nơi quê nhà Nguyễn Bính cũng đã có thể cảm nhận được những hình ảnh và tình cảm quê hương, cũng làm dịu cơn khát trong tâm hồn của ông:

“La thư: một mảnh trời quê đó

Ước vọng không thành năm tháng qua”

(Lá thư - Đêm sao sáng)

Ở chốn phổn hoa đô hội với nỗi cô đơn triển miên dai dẳng, nhà thơ

nhớ về chị Trúc với tất cả nỗi lòng. Chị Trúc một người chị và cũng là một người ban để Nguyễn Bính trút bầu tâm sự và tim sự đồng cảm. Tết về nỗi

nhớ quê trong Nguyễn Bính càng day dứt, cổn cào và ông lại tìm đến chị để

vơi bớt nỗi lòng:

"Thiên ha đua nhau mà sắm Tết Một mình em vẫn cứ tay không!

Vườn nhà Tết đến hoa còn nở

Chi pửi cho em một cánh hồng,

(Tha hương chả gặp người tri kỷ

Một cánh hoa tươi đỡ chạnh long)

(Xuân tha hương - Mười hai bến nước)

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính Canh cánh trong lòng nổi nhớ quê hương, mong mỏi có dịp được về với quê hương mà không đạt tới được thì nỗi nhớ quê trong Nguyễn Bính trở

thành niém day dứt, khắc khoải khôn nguôi. Và nhà thơ bao lẩn phải thết lên chua chát: “Xuân tha hương! Xuân vẫn tha hương! Xuân lại tha hương!”.

Nỗi hoài niệm quê hương giữ một vị trí đặc biệt trong quá trình sáng

tạo nghệ thuật của Nguyễn Bính. “Dường như nó hat tỏa thứ ánh sáng than kì làm tôn lên vẻ đẹp chân quê dung biến đổi trong sự tiếp xúc với đô thi

hiện đại và tấm lòng tha thiết của nhà thơ trước su thay đổi đó”(!). Đó chính

là nỗi ám ảnh sâu sắc trong ký ức của nhà thơ và cũng là trong tâm khim

người đọc.

Và chính không gian hoài niệm va niém khát khao cháy bỏng được về

lại quê hương đã tạo nên sự thay đổi trong phương thức thể hiện trong thơ

Nguyễn Bính. Thay bằng những dòng lục bát mềm mại, uyển chuyển là thể

hành để chuyển tải chất hoài niệm, được tâm trạng nghẹn ngào, chua chất,

chán chường ding đặc trong cõi tâm thức sâu xa của thi nhân:

“No tinh chưa trả tron một món

Sòng đời thua đến trắng hai tay Quê nhà xa lắc, xa lơ đó

Ngoảnh lại tha hé mây trắng bay”

(Hành phương Nam)

Thơ Mới nói nhiều đến nỗi nhớ, đặc biệt nỗi nhớ tình yêu được nhiều thi sĩ nhắc hơn cả. Nhưng nỗi nhớ quê hương thì chỉ một số ít thi sĩ nói đến và Nguyễn Binh là một trong số ít đó. Ông đã mang vào thơ nỗi niềm yêu quê hương bỏng cháy và không gian xa cách đã tạo nên một điểm nhìn nghệ thuật của nhà thơ... Chính nỗi nhớ qué ấy đã giữ lại những phẩm chất

tốt đẹp của con người, bao bọc ông trước những cám dỗ, sa ngã của thị

thành... và “là điểm sáng trong tâm thức của người con xa quê hương "() —

Nguyễn Bính.

4. Không gian của mơ ước, mộng tưởng:

Sống trên cuộc đời ai chẳng có một lần mơ ước, ai chẳng mang trong mình một hoài bão cho tương lai và ai chẳng có những phút giây mơ mộng để quên đi thực tai phũ phàng. Với những người có tâm hồn nhạy cảm, tinh

(1) BS Lai Thúy — Đường về "chân qué” của Nguyễn Bính. Tap chi văn học, Vi-tr1991

(2) Hà Minh Đức - Nguyễn Binh-Thi si của đồng quê, Nxb Giáo dục, 1998, tr 26

G0

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính

tế như các thi sĩ thì không chỉ là mgr mà là những ước mơ, những hoài bão và

các thi sĩ của văn học lãng mạn thì lai càng nhiều hơn.

Xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 — 1945 là xã hội thực dân nửa phong

kiến. Cả xã hội oi bức, ngột ngat, với những đám mây đen vin vũ, với những

đám bụi cuốn mit mù như bau trời trước một cơn giông bão lớn. Các thi sĩ

của phong trào thơ Mới trên đường thực hiện hoài bão ước mơ của mình đã vấp phải thực tại tối tim, đẩy trắc trở. Họ không xác định được phương

hướng, không thấy một tia sáng để tìm đưỡng di tới tương lai. Vì vậy, họ

ngược tìm về quá khứ để "ngủ quên” thực tại, để ru lòng mình trong những

thế giới êm dém xa xưa và thế giới của mộng mơ, tưởng tượng.

Nguyễn Bính bày tỏ "cái tôi” yêu đời mãnh liệt không như các nhà

thơ khác - thường bày bỏ một cách trực tiếp — mà ông mượn những nhân vật

trữ tình của mình rồi "hóa thân” vào đó để bày tỏ niểm khát khao về một thế giới êm dém, thanh bình; để rồi đôi lúc giật mình ông lại quay về với

thực tại. Và thế là thơ Nguyễn Bính như trôi giữa hai bờ của không gian thực

~ ảo, một của hiện tại - một của mộng ảo, nó đối lập đến chóng mặt, nhức

nhối.

Ngay từ lan đầu tiên ra mắt công chúng với bài thơ "Cô hái mơ”,

Nguyễn Binh đã đưa người đọc vào một không gian mơ màng, huyền ảo:

*Thơ thần đường chiều một khách thơ

Say nhìn xa răng núi xanh lơ Khí trời lặng lẽ và trong trẻo

Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ”

(Cô hái mơ - Lỡ bước sang ngang)

Từ không gian trong trẻo lặng lẽ của bóng chiều xuất hiện hình bóng

cô hái mơ. Cô hái mơ xuất hiện nơi rừng mơ cũng lặng lẽ như bóng chiểu.

Bóng cô thấp thoáng nơi rừng mơ khiến cho khách thơ cũng không xác định

được hình bóng đó là mơ hay là thực:

“C6 hái mo ơi

Chả giả lời nhau lấy một lời

Cứ lặng rồi di, rồi khuất bóng

Rừng mơ hiu hat lá mơ rơi... ”

(Cô hái mơ - Lð bước sang ngang)

6l

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ INguyễn Bính

Bóng cô gái ẩn hiện lặng lẻ trong rang chiều lắng bảng, rồi cô khuất

bóng cũng lặng lẽ như thế trong cái không gian tinh mich mặc cho tiếng ai nai ni tha thiết đang níu gọi phía sau. Sự hiu hắt của những chiếc lá mơ lia cành, rơi nhẹ không một tiếng động làm cho người ngỡ như ảo ảnh của một giấc mơ. một nỗi buồn lặng thấm vào lòng người. Cảnh và người toát lên

một nỗi khát khao của một niềm cô đơn u uẩn trong lòng thi sĩ.

Nguyễn Bính không làm thơ tả cảnh thực hay phong tục nông thôn

như Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ. Ông không dựng cảnh bằng quan sát mà bằng

chính tâm hồn mình cho nên chất thơ của ông vừa như có thực trong cuộc đời vừa như sinh ra từ mộng ảo. Những hình ảnh dòng sông, con thuyền, cây da,

đòng sông. vườn chè... là những hình ảnh có thực trong đời nhưng nó cũng

hiện diện như một ảo ảnh trong thơ Nguyễn Bính về ước mơ được sống trong không gian êm đểm hạnh phúc của lứa đôi. trong không gian đầm ấm, thân

tình của quê hương

"Sáng giăng chia nửa vườn chè Một gian nhà nhỏ đi về có nhau”

(Thời trước - LO bước sang ngang)

Trong gian nhà nhỏ ấy là người vợ sớm hôm chiu chat, tảo tần lo cho

chồng ăn học để mong có một ngày chồng được vinh quy bái tổ và minh

ngẩng đầu nhìn chị nhìn em mà không lo người chê cười.

Trong tâm hồn Nguyễn Bính luôn có cái ngày xưa êm dém và thư thái

đó. Những hình ảnh đẹp dé, gợi cảm được chit lọc từ hiện thực đã lưu giữ lại trong ci tâm linh của nhà thơ tạo thành một cõi không gian mộng ảo, lung

linh, quyến rũ và đầy cảm xúc:

"Cành đâu xanh. lá dâu xanh

Một mình em hái, một mình em thương

Mới rồi mãn khóa thi hương

Ngựa điều võng tia qua đường những ai?

(Bóng bướm ~ Một nghìn cửa sổ)

Đời, với Nguyễn Bính như một cuộc chơi dài, một chang đời “di

hoang " (cách nói của Huy Cận) để thỏa chí giang hồ. những cơn khát ái ân.

Ở đó. mông và thực cứ lẫn lôn. hiện tại và quá khứ cứ đan xen. Vì thế mà có

không gian thơ mộng chốn tiên bong như trong truyện cổ tích:

*Vườn đẩy hoa trắng như em ấy

Bong một bà tiên hiển hiện ra

62

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính

Sao mà đep thế! Tiên mà lại!

Nữ chúa vườn lên đi thăm hoa ”

(Truyện cổ tích - Một nghìn cửa sổ)

Trong không gian mơ mộng ấy, người ta mong muốn được sống bên nhau để

niềm hạnh phúc được trọn ven

"Chồng hóa làm anh, vợ hóa em”

(Truyện cổ tích - Một nghìn cửa sổ)

Những sự thực đến trần trụi của bon chen vật chất với cơm áo gao tiền cũng được nhà thơ thi vị hóa thành tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối:

“Thu đi trên những cành bằng

Chỉ còn hai chiếc lá vàng mà thôi

Hôm qua đã rụng một rồi

Lá theo gió cuốn ra ngoài sơn thôn”

(Cây bàng cuối thu)

Theo Hoàng Tấn, bài thơ này xuất phát từ hoàn cảnh sống túng thiếu

của nhà thơ. Nhà thơ có hai đồng nhưng phải bỏ ra một déng để chỉ cho bữa

cơm chiéu, chỉ còn một đồng... thế mà thành thơ, mà là thơ hay nữa đằng khác. Cảnh thực dưới bút pháp nhà thơ cũng thành mơ. Người lái đò cắm thuyền trên bến sông hiện tại, để ngồi nhớ lại giấc mơ xưa:

"Năm xưa trên chiếc thuyén này

Cho cô sang bãi tước day chiều chiều Để tôi mơ mãi mơ nhiều

Tước day xe võng nhuộm điều ta di

Tưng bừng vua mở khoa thi,

Tôi đỗ quan Trang vinh quy về làng

Võng anh đi trước võng nàng

Cả hai chiếc võng cùng sang một đò”

(Giấc mơ anh lái đò - Tâm hồn tôi)

Tình yêu đơn phương của anh lái đò cũng tìm được chỗ bấu víu để mà mộng mơ. Từ cây đay anh nghĩ đến chiếc võng. và chiếc võng anh nghĩ đến

giấc mộng vinh quy. Từ hai chiếc vòng anh mơ đến việc đi chung một đò

63

Luận văn tốt nghiệp Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính

"hạnh phúc ". Nhưng rồi anh gidt mình trước thực tại cay dang, người con gái kia đã sang ngang, giấc mộng vàng tan vỡ. Anh ôm giấc mong với tâm trạng

chán chường chấp nhận số phân một cách hiển nhiên như con sông nào cũng

có đôi bờ, như chuyện anh chưa đỗ Trạng thì cô gái mãi mãi không thuộc vé anh. Giấc mơ và hiện thực đã bị cách ngăn bởi một khoảng không gian quá đổi xa vời.

Thế là như đáp trả lại hiên thực cay đắng kia, đáp trả con người chê

anh nghèo nàn, thi nhân tiếp tục "nhập vai” để đến với giấc mơ “quan

Trạng”:

“Quan Trang đi bốn long vàng

Cỡ thêu tám lá qua làng Trang Nghiêm

Mọi người hớn hở ra xem

Chỉ duy có một cô em chạnh buồn”

(Quan Trang - Tâm hồn tôi)

Ở cuộc sống thực, người ta khó tìm thấy được hạnh phúc trọn vẹn,

người ta thường vẽ ra cho mình những mơ ước, những mộng tưởng. Thơ

Nguyễn Bính bên cạnh những giấc mộng không thành còn có những mộng ước mà nhà thơ nhìn thấy bằng tâm tưởng. Tình yêu ngoài đời dang dé thì

vào thơ thì sẽ trọn ven, sẽ đi đến cái đích cuối cùng của tình yêu đôi lứa —

hôn nhân:

*Vườn xuân trắng xóa hoa cam rụng

Tôi với em Nhi kết vợ chồng "

(Hoa với rượu — Mười hai bến nước)

Và thế là cả một không gian của ước mơ rực rỡ, tươi vui với hình ảnh về những đám cưới đẹp:

*Có những mâm cau phủ lụa điều

Đi vào trong gió lạnh hiu hiu

Những xe hoa cưới, sao mà đẹp!

Cửa kính huy hoàng vat áo thêu”

(Một trời quan tái - Thơ lẻ trước 1945)

Mông tưởng mãi cũng phải quay về đối diện với hiện thực. Nhà thơ phải thốt lên trước mông - thưc của cuộc đời, tất cả lan lộn dan cài vào nhau

không còn phần biệt được đâu thực. đâu ảo:

64

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính (Trang 60 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)