CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI
1. Học tập kiến thức khoa học FPồ Tong kết kiến thức
và kinh nghiệm
Bang 1.6. Sơ đồ tiến trình day hoc SSI (hiệu chỉnh từ công trình của Sadler (2016)) 4.3.1 Tiếp cận vấn đề
Pha dau tiên trong mô hình dạy học SSI (SSI — TL) là hoạt động giúp học tiếp nhận van đẻ cân giải quyết. Học sinh tiếp cận góc nhìn liên quan đến vấn đề ở hai khía cạnh về khoa học và xã hội thông qua các hoạt động như xem qua các hỗ sơ thông tin ma truyền thông đăng tai về vẫn đến với công chúng, tóm tắt những thông tin quan trọng va đặt giả thuyết về van đề dưới góc nhìn là
một nhà khoa học. Bước đầu tiên giúp học sinh hình thành sự hứng thú với van dé can tìm hiểu, qua đó khơi gợi mong muốn tim kiếm và giải quyết van đề của học sinh, thúc đây học sinh hình
thành nhận thức của ban thân về van đề thông qua các câu hỏi, thông tin liên quan.
4.3.2 Tìm hiểu vấn đề
Pha thứ hai trong mô hình dạy học SSI bao gồm hai hoạt động kết hợp là học tập kiến thức khoa học và lí luận, và thực hành khoa học xã hội. Quá trình dạy học kiến thức nhằm mục đích
25
truyền tải nội dung khoa học liên quan đến vẫn đề thông qua ba mục tiêu về kiến thức chuyên
ngành, hiểu biết liên môn và thực hành khoa học. Việc bat đầu pha tìm hiểu van dé, HS được tìm hiểu bản chat của van dé thông qua việc sử dụng kiến thức liên môn dé suy đoán phương hướng giải quyết van dé, việc vận dụng kiến thức liên môn cho thay sự phụ thuộc của các ngành học và nhắn mạnh vào sự tham gia của HS vào các hoạt động học tập, tạo ra những trải nghiệm học tập khoa học có hiệu quả và có ý nghĩa xã hội. Kiến thức chuyên ngành là nội dung kiến thức khoa học chuyên ngành bao gôm những thuật ngữ, nguyên lí, khái niệm chuyên môn thuộc phạm vi của bộ môn khoa học. Qua quá trình học tap, HS thé hiện hiểu biết chuyên ngành và kiến thức liên môn của bản thin thông qua việc thực hành khoa học. Tai đây, HS được kì vọng thực hiện một SỐ hành động như: Thu thập, đánh giá và truyền đạt thông tin; xây dựng lời giải thích; phân tích và diễn giải dữ liệu; tham gia tranh luận từ bằng chứng...Quá trình học tập kiến thức khoa học dẫn đến giai đoạn thứ hai là người học tham gia vào các hoạt động thực tiễn phản ánh sự giao thoa
giữa xã hội và khoa học khiến vẫn đẻ trọng tâm trở nên phức tạp. thú vị và khó giải quyết.
4.3.3 Tổng kết kiến thức và kinh nghiệm
Giai đoạn cuối cùng của tiến trình yêu cầu HS tông hợp các ÿ tưởng và thực tiễn mà các em đã gặp và tham gia trong toàn buôi học. Phù hợp với tình trạng của SSI là những van dé còn bỏ ngỏ, chưa có ranh giới, giải pháp rõ ràng, và điều quan trọng là học sinh có cơ hội suy ngẫm về quan điểm của riêng mình về van dé và những cách thức mà những quan điểm đó có thê tương tác với các ý tưởng khoa học, khoa học thực tiễn và lí luận khoa học xã hội mà họ đã và đang phát triển.
Trên thực tế, tại Việt Nam nhóm nghiên cứu chưa tìm thấy các nghiên cứu vẻ việc tích hợp
SSI trong dạy học Hoá học. Việc sử dung SSI trong dạy học Hoá học theo định hướng vì sự phát
triển bền vững là một điểm mới so với các phương pháp giáo dục truyền thống tại Việt Nam. Vì li do đó, việc thiết ke KHBD chủ đề “Dan xuất Halogen” cần một phương pháp nghiên cứu phù hợp. giúp HS tiếp cận với phương pháp học tập mới một cách hiệu quả, phát huy điểm sáng tạo
của KHBD.
Nghiên cứu khoa học ứng dụng hop tác (Participatory Action Research — PAR) là một phương
pháp nghiên cứu trong nghiên cứu giáo dục Hoá học được dé xuất bởi Eilks I. và Ralle B. năm
2002, hướng đền việc thiết kế các cách tiếp cận mới trong việc day học Hoá học hiệu quả hơn.
26
Phương pháp nảy thực hiện với mục dich phát triển chương trình (curriculum development) và cải tiễn kế hoạch day học, thông qua việc thiết lập một cơ sở phương pháp luận phát triển chương
trình phù hợp với thực tiền.
4.4. Phương pháp nghiên cứu ứng dung sư phạm hợp tác
Các phương thức và Kiến thức vẻ : Phát triển Giáo viên Hỗ sơ
học liệu mới cho dạy học | | Kien thức vẻ sư phạm || tự: nghiệm chính quy thực nghiệm
t 4 * * *
ae =. ——.-. _—... |
/“ ~Phattriénké = pa ro on `, ve TX
xzÍ ogehbaidayvi =) m mye dich: ` ee . i
ie học liệu at of Nguyễn tắc và kiến thức 5 \ Thực nghiệm 1 N
eee if phát triển thực nghiệm sư phạm là eee
—— \ | —a
\ nã —S \ ` / > ae — j
er ae xã Ties Sự phát triển của thực nghiệm /¿ˆ. / Oy,
\( Phan an va ) XQ _ trong qué trinh aghiénciu ( Đánhgh }“
Kiến thức về Kinh nghiệm
chương trinh hoc day học
Bảng 1.7. Quy trình tuần hoàn phương pháp PAR
Việc sử dung PAR được dé xuất thực hiện trên hai lĩnh vực là dạy học Hoá học thuần tuý (pure
chemical education) va day học Hoá học ứng dung (applied chemical education) dé đánh giá được
sự tác động cúa phương pháp đối với thai độ và mức độ kiến thức HS tiếp thu (Eilks & Ralle,
2002) Việc thực hiện PAR đem lại hai lợi ích lớn đôi với những người hợp tác trong dự án. Thứ
nhất, người tham gia hợp tác được trao cơ hội trai nghiệm và thực nghiệm các phương pháp day học mới chứa đựng nhiều tiềm năng. Thứ hai, sau mỗi lần thực nghiệm, các cộng sự thực hiện bài đánh giá lớn về quy trình nghiên cứu, kế hoạch bai day, học liệu nhằm đánh giá được mức độ khả thi của bài dạy. mức độ phù hợp của phương pháp giảng dạy và khả năng lĩnh hội kiến thức của HS. Thông qua việc đánh giá, các cộng sự có cơ hội trao đối các van đẻ phát sinh khi thực nghiệm và cải tiền kế hoạch dạy học, chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm cho nhau. Điều nay có ý nghĩa rat
lớn trong việc tạo động lực thúc day sự đôi mới trong việc xây dựng và phát triển chương trình
giáo dục, trao cơ hội cho người nghiên cứu cảm giác đạt được các thành tựu, nâng cao ý thức trách
27
nhiệm trước các nhu cầu đôi mới liên tục của cách thức tiếp cận và phát triển chương trình giáo
dục nói chung, và phương pháp day học nói riêng (Eilks & Ralle, 2002). Tích hợp van đẻ xã hội
— khoa học trong chủ đề “Dan xuất Halogen” theo định hướng giáo dục vì sự phát trién bên vững 4.5. Phân tích chương trình giáo dục phố thông 2018 chủ đề “Dan xuất Halogen”
Chủ đề Dẫn xuất Halogen thuộc CT GDPT 2018 môn Hoá học là nội dung học tập môn Hoá học lớp 11. Chủ đề gồm:
- 4 YCCP hình thành và phát triển Nhận thức Hoá học.
- | YCCD hinh thành va phát trién Nang lực tim hiệu tự nhiên dưới góc độ Hoá học.
- 1 YCCP hình thành và phát triển Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.