Phương pháp định hình

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy đại cương (Trang 180 - 187)

GIA CÔNG BÁNH RĂNG

II. Các phương pháp gia cô

1. Phương pháp định hình

Phương pháp phay định hình: Phay răng bằng phương pháp định hình được tiến hành bằng dao phay định hình mà prôfin của nó phù hợp với prôfin của rãnh răng. Dao phay là dao phay đĩa m

(Hình 15.1 b).

Sau khi phay xong một rãnh răng, vật được quay đi một bước với góc α = z

3600 (z là số bánh răng của bánh răng gia công) và rãnh tiếp theo lại được phay.

nh răng trụ bằng dao phay môđun Hình 15.1 Gia công bá

a) Bằng dao phay đĩa môđun b) Bằng dao phay ngón môđun

Phương pháp này được sử dụng nhiều khi dùng máy phay vạn năng có trang bị dụng cụ chia độ. Khi gia công vật được gá vào ụ phân độ đặt trên bàn máy và được điều

ằng cách quay bàn máy đi một góc phù hợp với góc nghiêng của răng. Để tạo được răng xoắn cần thực hiện đồng bộ chạy dao của bàn và chuyển động quay của đầu chia độ. Với

ăng trụ răng hình chữ V. Bánh răng trụ răng chữ V được phay bằng dao phay ngón trên máy phay vạn năng tương tự

định hình này được dùng trong các nhà máy nhỏ hoặc nhà ăng cần phay không nhiều và răng của chúng

ải có dạng rãnh răng của bánh răng. Thế nhưng dạng rãnh t bánh răng thay đổi theo môđun và số răng. Về mặt lý thuyết để có

ắt ri định

ăn g nhất định.

Vì vậ nh chỉ đạt cấp

p, không lớn hơn 5m/s

Tuy nhiên trong sản xuất hàng loạt và hàng khối, đối với những bánh răng có ôđun lớn, phương pháp này dùng để gia công phá. Trong trường hợp này không cần hế tạo môđun có biên dạng thân khai mà chỉ cần chế tạo dao có dạng cung tròn. Có

ể cắt theo sơ đồ như hình 15.2.

chỉnh ở độ cao sao cho rãnh răng có chiều sâu theo yêu cầu.

Khi phay bánh răng trụ răng xoắn, bánh răng được điều chỉnh b

phương pháp này còn có thể sản xuất được bánh r

như bánh răng trụ răng nghiêng nhưng phải làm 2 lần, hoặc cũng có thể gia công trên máy bán tự động chuyên dùng.

Phương pháp gia công

máy sửa chữa, ở đó số lượng bánh r

không cần chính xác cao. Phương pháp này còn được dùng khi sản xuất bánh răng có đường kính và môđun lớn mà phương pháp khác không thực hiện được.

Tuy nhiên phương pháp định hình đạt được độ chính xác thấp và có khó khăn trong việc điều chỉnh chính xác vị trí tương đối giữa dao và vật. Với phương pháp này răng của dao ph

răng của mộ

dạng răng chính xác ứng với một môđun và một số răng cần có dụng cụ c êng, như vậy số dao phải chế tạo rất nhiều. Để bảo đảm tính kinh tế, dao phay

hình phải sản xuất theo một bộ 8; 15; hoặc 26 con với cùng môđun và góc khớp. Mỗi dao dùng để sản xuất một bánh răng trong phạm vi số răn

y bánh răng được sản xuất bằng phương pháp phay định hì chính xác 7 – 8 và được dùng cho bộ truyền động có tốc độ thấ

m c th

áp

uay đi một góc nhờ cơ cấu phân độ.

Hình 15.3 .Chuốt răng bánh răng Hình 15.2 Cắt răng thô bằng dao phay đĩa.

Cắt răng theo phương pháp định hình còn có thể dùng phương pháp xọc, nhưng năng suất thấp nên ít dùng.

Chuốt định hình là phương pháp cho năng suất và độ chính xác cao. Phương ph này được sử dụng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. Theo phương pháp dao chuốt này có prôfin giống prôfin của rãnh răng. Hình 15.3 là sơ đồ gia công bằng phương pháp chuốt. Có thể chuốt một rãnhhoặc nhiều rãnh cùng một lúc.

Sau mỗi hành trình của dao một hoặc một số rãnh răng được gia công, bánh răng được q

Phương pháp chuốt toàn bộ các rãnh cùng một lúc rất ít được dùng vì kết cấu ủa dao rất phức tạp, khả năng thoát phoi kém, lực cắt lớn. Dụng cụ là một bộ dao ịnh hình với từng nấc được lắp vào đầu chuốt. Lương nâng của mỗi một lưỡi cắt phụ uộc vào chiều dày lớp phoi được cắt Sz , loại vật liệu bánh răng và tốc độ cắt V.

Lượ p vật liệu phải

cắt đi ọ và tuổi bền

của dao l c dùng trong sản

xuất lớ ng không gia công nhiệt

và không

. Phương pháp bao hình:

Các phương pháp này được tiến hành theo nguyên lý ăn khớp của hai bánh

răng hoặc một bánh r ng cụ cắt còn một là

chi ti a)

g

Pha n hành trên máy chuyên dùng, trên đó

dao vớ c vít.

c

đ th

ng nâng này được chọn như đối với dao chuốt thông thường. Lớ được phân chia theo các lưỡi cắt của dụng cụ, do vậy mà tuổi th

ớn. Song chi phí cho dụng cụ là rất lớn, nên chuốt chỉ đượ n, cho những bánh răng có môđun lớn và cho bánh ră

mài.

2

ăng và hai thanh răng, trong đó một là dụ ết gia công.

Phay lăn răng:

Phay lăn bằng phương pháp lăn bao hình là phương pháp sản xuất răng phổ biến nhất, cho năng suất cao và độ chính xác tốt. Dụng cụ là dao phay lăn (hình 15.4), nó có dạng trục vít thân khai, mà prôfin của nó ở mặt pháp tuyến N – N là thanh răng cơ bản. Với loại dao nàycó thể gia công được răng của bánh răng và răn của bánh vít.

y răng bằng phương pháp phay lăn được tiế

i bánh răng gia công thực hiện sự ăn khớp của bộ truyền trụ

Hình 15. 4 Dao phay lăn trục vít

* Phay lăn răng thẳng

Khi gia công, chuyển động bao hình được thực hiện dựa trên nguyên lý ăn khớp giữa dao và phôi, đó là các chuyển động quay của dao và phôi, đồng thời dao phay lăn còn có chuyển động tịnh tiến dọc trục của phôi nhằm cắt hết chiều dầy của bánh răng. Trước khi cắt, dao còn có chuyển động hướng kính sao cho vòng lăn của dao tiếp xúc với vòng lăn của phôi, điều này cũng nhằm đạt được chiều sâu của rãnh răng.

Khi phay bánh răng thẳng, trục của dao phay phải đặt nghiêng so với trục của vật gia công một góc đúng bằng góc nâng của đường xoắn vít trên trục chia của dao.

Dao phay được gá theo hướng nghiêng phải hay trái tuỳ theo hướng nghiêng của răng uay của dao phay lăn và bánh răng gia công được thực ện nhờ các bánh răng thay thế của máy.

Lượng chạy của dao của dao phay lăn theo phương dọc trục của phôi sau

một vòng quay của phôi phụ thuộc vào tốc độ cắt của dao phay lăn. Nếu bánh răng có môđun nhỏ thì phay bằng một lần cắt, bánh răng có môđun lớn thì phải phay bằng nhiều lần cắt.

Ch ì

mớ n cho phương pháp phay thuận. Phay cách này dao có vị trí đầu tiên

Hình 15 - 5. Sơ đồ cắt khi phay lăn răng

a) Phay nghịch b) Phay thuận

Các dao phay có ả cắt lớn hơn, chất lượng bề

mặt răng tốt hơn và có độ dao. Mối liên hệ giữa vòng q hi

o đến nay phần lớn các máy phay lăn răng đều làm việc bằng máy phay nghịch v y phay nghịch cắt êm, ít gây va đập; ít làm gẫy hoặc vỡ dao. Những máy phay lăn

i được cải biế

là ở dưới vật và chạy dao từ dưới lên. Với phương pháp này cho phép nâng cao tốc độ cắt lên 20 - 40% và lượng chạy dao lên 80%.

đường kính lớn hơn, bảo đảm hiệu qu chính xác cao hơn.

Khi cắt có thể tiến dao theo hướng trục ( hình 15.6a) hoặc ban đầu tiến dao theo hướn

nh trình cắt một đoạn bằng( hình 15 - 6b) chính b

ược) trên máy xọc bao hình.

ụng cụ chuyển và dùng với vật có chuyển động quay

của cặp bánh răng tương tự ăn khớp không có khe hở. i tiết phải tuân theo tỷ số:

g kính sau đó mới tiến theo hướng trục bánh răng ( hình 15.6 b).

Hình 15 - 6 Các phương pháp tiến dao

a) Tiến dao hướng trục b) Tiến dao hướng kính và hướng trục Theo cách thứ hai có thể rút ngắn hà

ằng đoạn ăn tới hay đoạn chuẩn bị cắt của dao.

b) Xọc răng

Xọc răng bao hình có thể thực hiện bằng dao bánh răng (hình chậu) hay dao dạng thanh răng (hình l

* Xọc răng bằng dao dạng bánh răng ( hình chậu hay dao xọc).

Với phương pháp này có thể tạo bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, bánh nhiều bậc mà khoảng cách giữa các bậc nhỏ và đặc biệt để sản xuất bánh răng ăn khớp trong.

Về bản chất, dụng cụ là một bánh răng mà mặt đầu được tạo thành mặt trước còn các mặt bên tạo thành các mặt sau của lưỡi cắt. Trong quá trình gia công, d

động cắt theo hướng dọc trục của bánh răng v cưỡng bức ( hình 15- 7).

Khoảng cách trục của dụng cụ và chi tiết gia công bằng đúng khoảng cácha tâm Tốc độ vòng của dao và ch

c c

n n =

c d

z z ở đây:

nc,nd - số vòng quay của chi tiết và dao xọc.

zc,zd

thẳng), là chuyển động xoắn (khi gia công bánh răng

gọi là nhường dao để tránh phá huỷ dao và tránh trầ xát mặt đã gia công với dao làm cho chất lượng gia công bề mặt bị xấu đi.

gi ng hông thể ngay một lúc cắt hết chiều sâu rãnh răng bánh răng được, mà phải từ từ tiến dao hướng kính. Khi tiến dao chi tiết quay một cung tương ứng i gian tiến dao, và sau đó lại quay thêm ít nhất một vòng nữađể dao cắt hết

ược thực hiện nhờ cam trên máy.

- số răng của chi tiết và dao.

Hình 15.7 Xọc răng bằng dao xọc răng

Xọc răng bằng dao xọc dạng bánh răng là dựa trên nguyên tắc chuyển động tương hỗ giữa dao và vật. Dao xọc và vật gia công được quay cưỡng bức xung quanh trục của chúng theo hướng ngược nhau (khi gia công bánh răng ăn khớp ngoài) và cùng hướng (khớp trong). Dao thực hiện chuyển động đi lại v và chuyển động thẳng (khi gia công bánh răng

nghiêng). Khi hành trình của dao theo hướng đi xuống dưới là thực hiện tách phôi và khi chuyển động trở lại là hành trình chạy không. Lúc này vật gia công được dịch ra S1 khỏi sự ăn khớp -

Khi a cô k với thờ

chiều cao răng của cả vòng răng, việc đó đ

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy đại cương (Trang 180 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(241 trang)