CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM THƠ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
2.2. Rèn luyện đọc diễn cảm thơ theo mẫu
2.2.2. Đọc mẫu diễn cảm thơ
Đọc mẫu diễn cảm là sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc của bài đọc.
Phải hoà nhập tâm hồn với nội dung bài đọc, với văn cảnh thì mới có cảm xúc, mới tìm thấy ngữ điệu phù hợp.
Khả năng bắt chước và khả năng ghi nhớ là khả năng kì diệu của trẻ thơ, nó lại gần g i với tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình tượng của trẻ. Chính vì thế mà vai trò của người đọc mẫu rất quan trọng.
2.2.2.1. Yêu cầu đối với người đọc mẫu a) Nắm vững nghệ thuật đọc
Để đọc tốt thì người giáo viên cần nắm vững nghệ thuật đọc. Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ đòi hỏi phải có chuẩn b kĩ lưỡng. Việc chuẩn b của người đọc đối với tác phẩm là một công việc sáng tạo. Trong quá trình chuẩn b , người giáo viên phải nghiên cứu kĩ tác phẩm, cân nhắc nội dung của nó, hiểu thấu chủ ý của người viết. Việc thông hiểu nội dung giúp cho người trình bày d ch ra đuợc thái độ của mình đối với tác phẩm nói chung, đối với các nhân vật và hành động của chúng, nhìn thấy rõ hơn các hình tượng và bối cảnh hoạt động.
b) Phải biết cách truyền tải nội dung bài thơ
Người đọc mẫu phải truyền đạt nội dung một cách say mê. Để chiếm đoạt được sức chú ý và lòng tin của trẻ, giọng đọc của phụ huynh và giáo viên phải diễn cảm và thuyết phục. Điều ấy chỉ có được khi đã chuẩn b kĩ càng, trong quá trình chuẩn b , giáo viên và phụ huynh phải thâm nhập vào tác phẩm tới mức độ có thể truyền đạt cả thái độ của mình đối với những điều nói ra.
c) Người đọc mẫu phải có trí tưởng tượng
Trí tưởng tượng nghệ thuật giúp đỡ giáo viên và phụ huynh rất nhiều khi trình bày tác phẩm văn học cho trẻ. Phụ huynh và giáo viên c ng phải nhìn thấy được cái mình đọc. Không có khả năng nhìn ấy, thì c ng người lớn không thể truyền đạt sinh động được cho trẻ.
d) Phải trình bày mẫu một cách nghệ thuật
Tất nhiên, người lớn phải trình bày mẫu một cách nghệ thuật. Trong bức tranh âm thanh đó phải tránh trình bày các hiện tượng theo lối tự nhiên chủ nghĩa. Khi miêu tả sự kiện, hành vi nhân vật, cảm xúc của nhân vật... phải tránh những thủ pháp tự nhiên chủ nghĩa (Ví dụ như: khóc thật, kêu thật, vui cười, tay vung bừa bãi...), tất cả những cái đó làm giảm chất lượng trình bày, làm trẻ quên chú ý đến nội dung tác phẩm.
e) Cần xác đ nh phương tiện truyền đạt
Trong quá trình nghiên cứu tác phẩm phải vạch ra những phương tiện truyền đạt nghệ thuật. Phương tiện chủ yếu dùng âm thanh truyền cảm tác phẩm là giọng đọc. Tất cả những ngữ điệu muôn vẻ và sắc thái trầm bổng phong phú của giọng đọc, nh p điệu đọc phù hợp với nội dung s góp phần vào việc tạo ra được bức tranh chân thực, có sức thuyết phục về tác phẩm đó.
f) Nắm nội dung bài thơ
Trong quá trình chuẩn b đọc mẫu, chúng ta phải chú ý nhiều đến việc nắm vững nội dung. Dù là biểu diễn theo kiểu nào đi nữa (đọc theo sách, đọc thuộc lòng, cho trẻ) thì người đọc mẫu c ng phải nắm vững nội dung. Hầu hết trong mọi trường hợp muốn kể lại được, người ta phải biết từng từ trong bài văn nghệ thuật. Nếu lúc đọc mà vẫn còn phải nhớ bài thì sức thuyết phục s b mất, chất lượng truyền đạt s b giảm. Những bài thơ viết cho trẻ em mầm non thường không dài và dễ nhớ. Việc truyền đạt đúng từng chữ khi kể s giữ được phong cách và tính trọn vẹn của toàn bài.
Phụ huynh và giáo viên trước khi đọc c ng cần phải làm quen với nội dung bài thơ. Công việc này giúp người lớn xác đ nh đúng được những phương tiện diễn cảm tương ứng để trình bày tác phẩm nghệ thuật. Thời gian dành cho việc chuẩn b để trình bày thơ không giống nhau. Nó phụ thuộc vào khối lượng bài, vào hình thức nghệ thuật, c ng như vào trình độ thành thạo của người đọc.
g) Đọc mẫu diễn cảm thơ phải chuẩn
Đọc mẫu đòi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu đọc phù hợp.
Đó là việc thể hiện giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, thể hiện tốc độ, cường độ, cao độ để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài đọc, đồng thời thể hiện sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm. Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý hoặc “tạo tình huống” cho trẻ nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc. Bởi lứa tuổi này, trẻ đang bắt chước và làm theo người lớn nên mọi cử chỉ, việc làm của cô phải chuẩn mực để làm gương cho trẻ học tập và noi theo. Nếu cô đọc không chuẩn lời, ngữ điệu không đúng trẻ s bắt
chước đọc theo đúng như vậy vì thế s rất khó bắt trẻ sửa đúng lại vì cô giáo là khuôn mẫu của trẻ. Một điều quan trọng nữa là phải làm sao cho bài thơ được thể hiện chân thực phù hợp với đối tượng trẻ em, tác động được đến tình cảm.
Chỉ khi đó nó mới đi vào ý thức của từng em một, gây được ấn tượng bền vững và phản ánh được vào hành vi mai sau của các em.
Ví dụ: Nghe cô đọc thơ phát hiện cách đọc của cô: ngừng nghỉ, ngắt nh p ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở từ ngữ nào ...
Mỗi cá nhân có cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễn cảm bộc lộ sự sáng tạo của mình. Muốn trẻ đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm thì trước hết người giáo viên phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới trẻ nhằm gây hứng thú cho trẻ trong tiết học.
2.2.2.2. Cách tiến hành
Để phát huy tính sáng tạo của trẻ khi đọc diễn cảm thơ, cách tốt nhất là giáo viên tổ chức cho trẻ luyện tập “tự bộc lộ” (trên cơ sở đọc mẫu của giáo viên và kết quả của việc tìm hiểu bài), qua đó chỉ dẫn và điều chỉnh về cách đọc cho trẻ, tránh lí thuyết và phân tích chi tiết về cách đọc.
Giáo viên có thể tổ chức luyện đọc diễn cảm theo mẫu như sau:
+ Cô gây hứng thú, giới thiệu bài thơ.
+ Cô s đọc mẫu cho trẻ nghe. Giáo viên đọc mẫu nhằm minh họa, gợi ý hoặc “tạo tình huống” cho trẻ nhận xét, giải thích tự tìm ra cách đọc. Yêu cầu giáo viên phải thuộc thơ, đọc đúng nh p điệu và vần điệu, phát âm rõ ràng và chính xác các từ và câu thơ. Muốn cho trẻ cảm thụ tốt âm điệu nh p điệu của bài thơ, khi đọc mẫu cho trẻ nghe cô nên đọc thật êm d u, nhẹ nhàng, chú ý ngắt nh p, đọc nhấn mạnh vào các từ mang tính nh p điệu.
+ Nghe cô đọc mẫu xong, cho trẻ phát hiện cách đọc của cô, cô gợi ý giúp trẻ khám phá cách thể hiện bài thơ sao cho đúng nhất.
Ví dụ: Bài thơ cô vừa đọc có giọng vui hay buồn Đoạn thơ được đọc với tình cảm gì ...