ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
1. Văn bản: Bệnh lề mề.
* Nhận xét.
- Bàn về hiện tượng lề mề trong đời sống.
-> Là vấn đề có ý nghĩa thiết thực cần loại bỏ trong đời sống.
- Tác giả phân tích, đưa dẫn chứng minh hoạ.
+ Nguyên nhân: Vô trách nhiệm, coi thường việc công, thiếu tự trọng, không biết tôn trọng người khác.
+ Tác hại.
- Tạo ra thói quen kém văn hoá.
? Tại sao phải kiên quyết chữa bệnh lề mề.
Gv: Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề vì cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau...Làm việc đúng giờ.
? Tác giả đã đưa ra giải pháp gì để khắc phục.
Hs:- Cuộc sống hiện đại mọi người phải tôn trọng lẫn nhau .
- Những cuộc họp không cần thiết không nên tổ chức.
- Những cuộc họp phải tham gia đúng giờ.
- Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá.
? Qua bài viết này người viết bày tỏ thái độ ntn.
Hs Thái độ chê trách, lên án những người có thói quen lề mề.
? Em hãy chỉ ra bố cục của văn bản. và nêu nhận xét chung về bố cục.
Hs: Mạch lạc, nêu hiện tượng, phân tích nguyên nhân, tác hại, giải pháp.
? Yêu cầu nội dung của bài nghị luận này ntn,
Gv: -> Nêu rõ được sự việc cóvấn đề, phân tích các mặt đúng, sai, lợi, hại , bày tỏ thái độ và ý kiến của người viết.
? Về hình thức của bài văn như thế nào.
- bài viết phải có đủ bố cục 3 phần, thân bài mỗi luận điểm phải trình bày bằng một đoạn văn cụ thể, rõ ràng. Để làm sáng tỏ luận điểm bằng hệ thống luận cứ xác đáng.
? Từ bài văn vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống..
Gv khái quát nội dung bài:
Hs đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3.
? Nêu yêu cầu bài tập1.
Hs Thảo luận 5 phút.
a, Giúp bạn học tập tốt.
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm.
- Bảo vệ cây xanh trong nhà trường.
- Đưa em nhỏ qua đường.
Hs viết bài.
+ Giải pháp khắc phục: Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá.
-> Nội dung: Nêu rõ được sự việc cóvấn đề, phân tích các mặt đúng, sai, lợi, hại.
- Bố cục 3 phần, có luậ điểm, luận cứ.
2. Ghi nhớ SGK.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
a, Thảo luận về các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường và ngoài xã hội.
b, Viết một bài nghị luận xã
- Giúp bạn học tập tốt( do bạn yếu kém hoặc hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn).
- Bảo vệ cây xanh trong nhà trường ( Xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp).
? Nêu yêu cầu bài tập2.
Gv: Vì liên quan đến sức khoẻ mỗi cá nhân, vấn đề bảo vệ môi trường, gây tốn kém tiền bạc.
hội về các vấn đề trên.
2. Bài tập 2.
- Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của việc hút thuốc lá đáng để viết một bài nghị luận.
- Nêu luận điểm: Mở bài.
- Phân tích nguyên nhân.
thân bài.
- Nêu tác hại.
- Giải pháp: Kết bài.
* Hoạt động 4. Củng cố và dặn dò:
Củng cố: ? Nghị luận về một hiện tượng đời sống là gì. Bố cục của bài nghị luận ntn Dặn dò: HS học nội dung bài, làm bài tập 4.
Chuẩn bị bài mới: “ Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ”.
Ngày soạn:15/02/2011. Tuần 24 - Tiết 20.
Ngày giảng:23/02/2011.
Tập làm văn
ÔN LUYỆN CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN về một sự việc, hiện tượng đời sống I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được
- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu khilàm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2.Tư tưởng :
- Hiểu rõ hơn về văn nghị luận, cách làm bài nghị luận.
3. Kĩ năng:
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy: Soạn – giảng.
2. Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ: ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Các em đã học văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Hôm nay các em sẽ ôn lại...
Hoạt động của thầy, trò Kiến thứ cần đạt
* Hoạt động 2.
? Em hiểu ntn về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Nội dung: Nêu rõ được sự việc cóvấn đề, phân tích các mặt đúng, sai, lợi, hại.
- Hình thức: Bố cục 3 phần, có luậ điểm, luận cứ.
? Em hiểu ntn về đề văn nghị luận.
Hs có hai dạng đề ....
Gv ...
? Vậy muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng việc đầu tiên phải làm gì.
GV: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, chữa.
HS đọc đề bài.
? Đề thuộc loại bài nào và nêu hiện tượng sự việc gì. Đề yêu cầu làm gì.
* Hoạt động3.
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề 4 thời gian 5 phút.
Hs đọc dàn bài.
Hs nhận xét Gv bổ sung. * Hoạt động3.
I. Ôn lại lý thuyết.
1. Lý thuyết
2. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Có hai dạng đề ....
3. Cách làm bài nghị luậnvề một sự việc hiện tượng đời sống.
II. Luyện tập.
1. Đề bài.
a, Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Thể loại: Nghị luận.
- Đề nêu: Hiện tượng người tốt
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề thời gian 5 phút.
Hs đọc dàn bài.
Hs nhận xét Gv bổ sung.
? Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì.
Hs Cho thấy nếu có ý thức sống có ích thì mỗi người có thể hãy bắt đầu cuộc sống của mình từ những việc làm bình thường có hiệu quả.
? Vì sao thành đoàn Thành Phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa.
Hs: Vì bạn là tấm gương tốt với những việc làm giản dị mà bất kì ai cũng có thể làm được.
- Biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ.
- Kết hợp học với hành.
- Có óc sáng tạo.
- Học tập Nghĩa là noi theo tấm gương tốt.
? Nếu mọi HS làm được như vậy thì sẽ có tác dụng gì.
? Từ việc tìm ý em hãy lập dàn ý cho bài văn.
HS thảo lụân nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV Khái quát rút ra dàn ý chung.
HS thảo luận nhóm viết bài.
- Nhóm 1 viết mở bài.
Gv hướng dẫn cách viết mở bài.
Đi từ chung đến riêng( gián tiếp)
- Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương ham học, chăm làm, có óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học trong sách vở vào thực tế cuộc sống một cách hiệu quả như bạn Phạm Văn Nghĩa ở quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh.
Việc làm ấy đã được thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa.
Cách 2 trực tiếp.
- Phạm Văn Nghĩa là tấm gương ham học chăm
việc tốt.
- Yêu cầu: Suy nghĩ về hiện tượng ấy.
* Tìm ý.
- Việc làm của nghĩa cho thấy ý thức sống có ích.
- Học tập Nghĩa: Biết kết hợp giữa học với hành.
- Làm được như vậy thì đời sống tốt đẹp hơn.
b, Lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu sơ lược ý nghĩa tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
* Thân bài:
- Phân tích ý nghĩa việc làm.
- Đánh giá việc làm.
- Đánh giá ý nghĩa phát triển phong trào.
* Kết bài:
- Khái quát ý nghĩa tấm gương.
- Rút ra bài học cho bản thân.
c, Viết bài.
Mở bài có 3 cách cơ bản:
+ Cách 1: gián tiếp
làm sáng tạo và biết vận dụng những điều đã học trong sách vở vào cuộc sống. Vì thế Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào học tập tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
GV còn những cách khác nữa....
- Nhóm 2 viết thân bài.
- Nhóm 3 viết kết bài.
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét bổ sung.
? Em nhận thấy muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ta phải làm gì.
? Dàn ý chung của bài văn như thế nào.
? Khi làm bài cần chú ý điều gì.
+ Cách 2: trực tiếp.
+ Cách 3: phản đề.
* Hoạt động 4. Củng cố và dặn dò:
Củng cố: ? Nghị luận về một hiện tượng đời sống là gì.
Đề văn nghị luận ntn.
Dặn dò:.HS học nội dung bài, làm bài tập 4.
a. Mở bài.
- Giới thiệu nhân vật Trạng Hiền tấm gương vượt khó học giỏi.
b. Thân bài.
-Phân tích những việc làm của Hiền-> cần cù, thông minh và ham học hỏi
- Hiện tượng xuất chúng 12 tuổi đỗ trạng làm dạng danh cho thiếu nhi Việt Nam.
- Suy nghĩ của em về nhân vật.
c. kết bài.
Khẳng định Trạng Hiền là tấm gương sáng trong truyền thống học tập của dân tộc.
- Rút ra bài học cho bản thân.
Chuẩn bị tiếp“ Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ”.
Ngày soạn:22/ 02/2011. Tuần 25 - Tiết 21.
Ngày giảng:02/03/2011.
Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
(Tiếp) I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được
- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu khi làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2.Tư tưởng :
- Hiểu rõ hơn về văn nghị luận, cách làm bài nghị luận.
3. Kĩ năng:
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy: Soạn – giảng.
2. Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ: ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Tiết trước các em đã tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận tiết 100.
Hôm nay các em tìm hiểu phần luyện tập.
Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 2.
? Vậy muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng việc đầu tiên phải làm gì.
GV: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, chữa.
HS đọc đề bài.
? Đề thuộc loại bài nào và nêu hiện tượng sự việc gì. Đề yêu cầu làm gì.
? Từ việc tìm ý em hãy lập dàn ý cho bài văn.
* Mở bài:
- Giáo dục đạo lí làm người cho con cháu là việc làm rất được coi trọng của cha ông ta từ trước đến nay. Những bài học sâu sắc thường được chứa đựng trong những câu ca dao, tục ngữ.
- Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” là bài học về lòng biết ơn, thái độ trân trọng đối với những người đã tạo ra thành quả cho xã hội.
* Thân bài: Giải thích nội dung câu tục ngữ.
- Nghĩa tường minh: Uống nước phải nhớ nguồn(nơi khởi đầu của mọi dòng nước)
- Nghĩa hàm ẩn: Người được hưởng thành quả lao động phải nhớ ơn người đã tạo ra thành quả
1. Đề bài.
- Suy nghĩ về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
Lập dàn ý.
đó.
- Mở rộng: Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của các thế hệ đi trước.
? Tại sao Uống nước phải nhớ nguồn
- Vì tất cả mọi thành quả lao động(vật chất và tinh thần) mà chúng ta đang hưởng thụ ngày hôm nay là do công sức của bao thế hệ tạo nên.
Nhiều thành quả phải đổi bằng xương máu (như thành quả cảu cách mạng).
? Thái độ của người uống nước đối với nguồn ntn.
- Là thái độ trân trọng và biết ơn.
- Là ý thức vun đắp, bảo vệ và góp phần phát triển những thành quả đã đạt được, góp công sức của mình làm cho gia đình ấm no, đất nước giàu mạnh.
- Là thái độ phê phán những hiểu biết sai trái đối với đạo lí dân tộc như bạc bẽo vô ơn, phủ nhận quên lãng quá khứ.
* Kết bài.
- Lòng biết ơn là một t/c mang tính truyền thống của dt ta mỗi Hs phải có ý thức thường xuyên trau dồi cho mình thái độ quý trọng cha mẹ, thầy cô và những người làm ra của cải vật chất, tinh thần cho chính chúng ta và cho xã hội.
* Hoạt động3.
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề 4 thời gian 5 phút.
Hs đọc dàn bài.
2. Lập dàn bài cho đề 4.
a. Mở bài.
- Giới thiệu nhân vật Trạng Hiền tấm gương vượt khó học giỏi.
b. Thân bài.
-Phân tích những việc làm của Hiền-> cần cù, thông minh và ham học hỏi
- Hiện tượng xuất chúng 12 tuổi đỗ trạng làm dạng danh cho thiếu nhi Việt Nam.
- Suy nghĩ của em về nhân vật.
c. kết bài.
Khẳng định Trạng Hiền là tấm gương sáng trong truyền thống học tập của dân tộc.
- Rút ra bài học cho bản thân.
Hs nhận xét Gv bổ sung.
* Hoạt động 4. Củng cố và dặn dò:
Củng cố: ? Nghị luận về một hiện tượng đời sống là gì.
Đề văn và cách làm văn nghị luận ntn.
Dặn dò: HS học nội dung bài, làm bài tập 4.
Chuẩn bị tiếp“ Hướng dẫn chương trình địa phương...”.
Ngày soạn:01/03/2011. Tuần 26 - Tiết 22.
Ngày giảng:09/03/2011.
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.
2.Tư tưởng :
- Có tư tưởng yêu thích môn Ngữ Văn, hiểu được nghĩa tường minh và hàm ý.
3. Kĩ năng:
- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy: Soạn- giảng.
2. Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ: ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Nghĩa tường minh là gì, nghĩa hàm ý là gì. Chúng có gì khác nhau bài học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 2.
? Em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.
Hs trả lời và lấy ví dụ,
I. Khái niệm
1. Nghĩa tường minh:
- Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ.
Gv đưa bài tập. Hai người bạn cùng phòng nhỏ chỉ có một cửa ra vào cho lên phòng không được sáng cho lắm. Một người đọc sách còn người kia đứng chải tóc ngoài cửa. Người kia nói Đóng cửa hộ cái.
? Theo em câu nói đó lên hiểu theo nghĩa nào. Vì sao.
Hs Hiểu theo hàm ý vì người đó đang đọc sách mà người kia lại đứng ở cửa che mất ánh sáng....
? Có những điều kiện nào khi sử dụng hàm ý.
Gv: - 2 điều kiện.
HS đọc ghi nhớ.
GV: Trong quá trình giao tiếp đôi khi chúng ta cũng cần sử dụng hàm ý. Làm cho cuộc giao tiếp thêm sinh động.
Nhưng phải sử dụng đúng lúc đúng chỗ thì giao tiếp mới đạt hiệu quả.
Hoạt động 2.
Hs viết đoạn văn theo yêu cầu Gv theo dõi giúp đỡ Hs
Gọi Hs đọc đoạn văn và chỉ rạncau có chứa hàm ý trong đoạn
Nhận xét, bổ sung Gv nhận xét cho điểm
2. Hàm ý.
- Không được diễn đạt trực tiếp bvằng từ ngữ trong câu...
2. Ghi nhớ SGK.
II. Điều kiện sử dụng hàm ý.
- 2 điều kiện.
- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nghe(người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
II. Luyện tập.
1. Bài tập .
- Viết đoạn văn có sử dụng hàm ý và chỉ rõ câu có hàm ý.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
? Em hiểu ntn về nghĩa tường minh và hàm ý
? Điều kiện sử dụng hàm ý ntn - Học bài viết đoạn văn
Ngày soạn: 08/3/2011. Tuần 27 - Tiết 23.
Ngày giảng:16 / 03/2011.
KIỂM TRA PHẦN THƠ) I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9.
2.Tư tưởng :
- Có tư tưởng yêu thích môn Ngữ Văn, tự giác khi làm bài.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: Cảm nhận, phân tích một đoạn văn, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy:Ra đề- đáp án- biểu điểm.
2. Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học . 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Nội dung kiểm tra.
A, Đề bài.
I. Phần trắc nghiệm.
Câu 1: Người lính trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu chờ giặc tới trong hoàn cảnh nào.
A. Rừng hoang, sương muối, trăng sáng.
B. Rừng thưa, sương mù, đêm tối.
C. Sao trời chi chít, trăng sáng vằng vặc.
D. Trời tối như mực, mưa rơi lâm thâm.
Câu 2: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ sáng tác năm nào. Tác giả là ai.
A: Sáng tác năm 1975, của tác giả Viễn Phương.
B: Sáng tác năm 1976, của tác giả Thanh Hải.
C: Sáng tác năm 1980, của tác giả Thanh Hải.
II. Phần tự luận.
Câu 1: Cho biết nội dung nghệ thuật bài thơ “Mây và sóng ".
Câu 2: Viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về khổ thơ sau:
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
( Hữu Thỉnh- Sang thu) B. Đáp án- Biểu điểm.