CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên - Vì sao phải yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên
- Biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên
2. Kỹ năng:
- Nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên 3. Thái độ:
- Biết sống hòa hợp với thiên nhiên
- Biết bảo vệ thiên nhiên, tham gia các hoat động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kn giải quyết vấn đề trong việc bảo vệ thiên nhiên
- Kn tư duy phê phán đánh giá hành vi bảo vệ thiên nhiên và hành vi phá hoại thiên nhiên
- Kn đảm nhận trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên IV. Các phương tiện dạy học:
1. GV: Bảng phụ, tranh ảnh, tư liệu, băng hình về các hoạt động bảo vệ thiên nhiên
2. HS: Tranh ảnh về thiên nhiên III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
? Mục đích học tập đúng đắn của HS là gì?
2. Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
HĐ1: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cảnh đẹp của địa phương mình ( 20’)
Gv: những cảnh đẹp nào nói lên vẻ đẹp của thiên nhiên ở địa phương?
? Thiên nhiên bao gồm những gì?
? Biểu hiện? Thiên nhiên có tầm quan trọng ntn đối với con người?
Thực hành ngoại khoá tìm hiểu về thiên nhiên
Phát biểu suy nghĩ của mình về thiên nhiên
a. Thiên nhiên là gì?
Bao gồm nước không khí, sông suối....
b. Biểu hiện đặc trưng của thiên nhiên
- Sống gần gũi gắn bó với thiên nhiên, tôn trọng bảo vệ thiên nhiên, không làm những điều có hại cho thiên nhiên...
c. thiên nhiên với con người - Cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sống ứng nhu cầu tinh thần cho con người, không có thiên nhiên con người không thể tồn tại được - Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người d. Biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên
? Biện pháp để bảo vệ thiên nhiên?
Gv: Nhận xét –kết luận
HS phát biểu Nhận xét –bổ sung
Nghe –ghi
- Trồng cây chăm sóc cây xanh, khai thác rừng có kế hoạch, bảo vệ các loài động vật, không đánh bắt hải sản.
HĐ2: GV: Hướng dẫn các nhóm học sinh trồng cây xanh xung quanh trường và chăm sóc cây xanh ( 15’)
GV giao nhiệm vụ
Gv: Nghiệm thu- nhận xét – kết luận
Nghe- thảo luận
Thực hành Nghe- tiếp thu
2. Dự án trồng cây xanh quanh sân trường
- Các tổ trồng cây khu vực được phân công
3. Củng cố ( 3’)
Gv: Củng cố lại nội dung bài học
? Nhắc lại các kiến thức vừa được đi thực hành ngoại khoá ? 4. Dặn dò ( 2’)
- Học thuộc bài, ôn các bài đã học từ đầu năm
---o0o---
Tiết (TKB)... Lớp: 6A Ngày giảng... Sĩ số :... Vắng:...
Tiết (TKB)... Lớp: 6B Ngày giảng... Sĩ số :... Vắng:...
Tiết (TKB)... Lớp: 6C Ngày giảng... Sĩ số :... Vắng:...
Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học - Ôn tập nhằm đánh giá quá trình nhận thức của học sinh 2. Kỹ năng:
-Tổng hợp kiến thức đã học.
- Biết liên hệ thực tế và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Hứng thú sôi nổi tìm hiểu bài II. Các phương tiện dạy học:
1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập, sách Bài tập GDCD 6.
2. HS: Chuẩn bị bài III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập.
2. Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại những nội dung cơ bản đã được học ở kì I ( 20’)
? Nêu những nội dung đã được học?
? Tại sao chúng ta phải tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?
? Hãy kể một số việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc bản thân?
? Thế nào là siêng năng, kiên trì?
? Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên nhủ chúng ta điều gì?
? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Đúng hay sai?
? Câu tục ngữ “ Tiên học lễ, hậu học văn” muốn đề cập đến chuẩn mực đạo đức nào? Em hiểu gì về chuẩn mực đạo đức đó?
? Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
? Biết ơn có những biểu hiện như thế nào?
? Câu tục ngữ nào nói về lòng biết ơn?
- HS dựa vào những kiến thức đã học trong học kỳ I để tái hiện lại những nọi dung kiến thức đã học trong chương trình.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS dựa vào những kiến thức đã học trong học kỳ I để tái hiện lại những nọi dung kiến thức đã học trong chương trình.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
I. Nội dung ôn tập.
* Các bài đã học trong học kì I:
1. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2. Siêng năng, kiên trì 3. Tiết kiệm.
4. Lễ độ.
5. Tôn trọng kỉ luật.
6.Biết ơn.
7. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
8. Sống chan hoà với mọi nhười
9. Lịch sự, tế nhị.
10. Tích cực, tự giác trng hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
11. Mục đích học tập của học sinh.
- Sức khoẻ là vốn quý của con người; giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ.
- Siêng năng là sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
? Tại sao con người lại cần sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên?
? Nêu ý nghĩa của sống chan hoà với mọi người?
? Người ứng xử có văn hoá, có đạo đức là người lich sự tế nhị.
Điều đó đúng hay sai?
? Có người cho rằng: Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có nhiều cái lợi. Vì sao vậy?
? Hãy kể một tấm gương có tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
? Tại sao học sinh phải xác định mục đích học tập đúng đắn?
- GV nhận xét, kết luận
Nghe - ghi
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi; là sự chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp...
- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người đã có công với dân tộc, đất nước.
- Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
- Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết; sẽ góp phần xây dựng mối quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi nhười xung quanh, sẽ được mọi nhười yêu quý.
- Có xác định được đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt.