Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 6, 3 cột chuẩn kiến thức (Trang 69 - 72)

I.Mục tiêu bài học.

1.Về kiến thức

- Nêu được công dân là người dân: Căn cứ để xác định công dân của một nước.

Thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Kĩ năng

- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân phù hợp với lứa tuổi 2. Thái độ

- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.

II Kĩ năng sống

-KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

-KN xác địng giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của giá trị III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Hiến pháp năm 1992

- Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em.

- Luật quốc tịch năm 1988 ( điều 4 ) 2. Học sinh

- Vở ghi, SGK - Chuẩn bị bài

IV. Tiến trình Dạy – Học 1. Kiểm tra bài cũ:5’

? Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết ? Mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào với cuộc sống của trẻ em ?

2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung Hoạt động 1: (15’)

Thảo luận nhận biết công dân Việt Nam là những ai - Cho học sinh đọc tình huống

trong SGK.

? Bạn A- li-a là ai có quan hệ như thế nào với Việt Nam

?Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao?

- Nhận xét chốt kiến thức - Giới thiệu

+ Điều 5 luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em

+ Luật quốc tịch 1988 ( điều 4,16,19)

+ Hiến pháp

- Đọc bài

- Thảo luận cả lớp

- Trả lời cá nhân - Lớp nhận xét bổ sung

1. Tình huống.

a. A-li-a là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (nếu bố chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a)

+ Luật dân số 1992 - Kết luận chuyểnọa

Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu căn cứ để xác định công dân.

- Giới thiệu kiến thức pháp luật GV: Phát phiếu học tập cho học sinh:

1. Mọi ngưòi dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam.

2. Đối với công dân là người nước ngoài và người không có quốc tịch:

+ Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt và có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.

+ Là người có công lao góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam.

+ Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.

3. Đối với trẻ em:

+ Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam.

+ Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú tại Việt Nam.

+ Trẻ em có cha (mẹ) là người Việt Nam.

+ Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm ra căn cứ để xác đinh công dân của một nước

- Hướng dẫn học sinh thảo luận.

- Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét bổ sung

- Kết luận tiết 1

- Chú ý lắng nghe

- Thảo luận cả lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Trả lời các nhân

- Lớp nhận xét bổ sung

b. Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam.

- Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

- Trẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.

- Trẻ em khi sinh ra có mẹ là

người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

- Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.

Kết luận:

- Công dân là người dân của một nước.

- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.

- Công dân nước cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch.

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.

3. Củng cố :4’

- GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức

- HS: Chú ý lắng nghe 4. Dăn dò:1’

- Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới

Lớp 6A Tiết theo (TKB)……. Ngày giảng……… Sĩ số ………Vắng……

Lớp 6B Tiết theo (TKB)……. Ngày giảng………. Sĩ số ………Vắng……

Lớp 6C Tiết theo (TKB)……. Ngày giảng………. Sĩ số ………Vắng……

Tiết 22 – Bài 13

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 6, 3 cột chuẩn kiến thức (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(232 trang)
w