Giáo trình thường được xem là sách được được sử dụng chính thức cho việc dạy và học một môn học nhất định ở trường đại học. Để đảm bảo cho sinh viên có những giáo trình cần thiết cho việc học tập, một trong số những nhiệm vụ quan trọng của giảng viên là biên soạn giáo trình. Vì vậy, kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên có thể được thể hiện trong hoạt động biên soạn giáo trình với kết quả là toàn bộ hoặc một phần của giáo trình.
.d ocu -tra c .d ocu -tra c
Mặc dù nội dung của giáo trình chỉ là những kiến thức cơ bản về một môn học nào đó nhưng xét trong điều kiện thực tế của Trường Đại học Luật Hà Nội, việc biên soạn giáo trình cũng đòi hỏi sự nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo rất lớn của các giảng viên. Do đó, việc nghiên cứu và biên soạn giáo trình được xem như một hoạt động nghiên cứu khoa học đầy tính sáng tạo và nghiêm túc.
Việc thẩm định giáo trình được thực hiện theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của các nhà khoa học có uy tín trong các lĩnh vực. Hơn nữa, giáo trình sau khi được xuất bản sẽ trở thành tài liệu sử dụng chính thức cho môn học vì thế nó đòi hỏi sự lao động khoa học của các tác giả ở mức độ rất cao.
Hàm lượng tri thức được xác định để định lượng kết quả nghiên cứu của giảng viên trong việc biên soạn giáo trình thường dựa vào số trang tác giả.
Đồng thời, số trang tác giả cũng là đơn vị tính để chi trả nhuận bút cho các tác giả tham gia biên soạn giáo trình.
Trên cơ sở đó, sẽ là hợp lý nếu chúng ta xây dựng hệ số xác định định mức nghiên cứu khoa học của các tác giả biên soạn giáo trình theo số trang viết mà các tác giả đó hoàn thành. Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi đề xuất hệ số viết giáo trình là 2,0.
Đe hoàn thành được giáo trình, vai trò của chủ biên rất quan trọng. Vì vậy, vai trò của chủ biên giáo trình cũng sẽ được định lượng khác với định lượng tác giả. Với cách lập luận như vậy, hệ số định lượng chủ biên giáo trình là 0,4 và hệ số cho các tác giả giáo trình là 1,6.
b. Sách và các tài liệu nghiên cứu khác
Ngoài giáo trình, kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên có thể được công bổ dưới các hình thức khác như sách tham khảo, sách chuyên khảo, sách hướng dẫn học các môn học... Đối với các loại tài liệu khác nhau, hàm lượng tri thức khoa học cũng đòi hỏi ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung cùa các loại tài liệu nghiên cứu này là các tri thức chứa đựng trong đó không phải chì đơn thuần là những tri thức cơ bản đã được trình bày trong giáo trình. Nội dung các tài liệu này đòi hỏi sự nghiên círu chuyên sâu của tác giả. Vì thế, chúng tôi đề xuất cụ thể như sau:
.d ocu -tra c .d ocu -tra c
Sách chuyên khảo: 3,0, trong đó, chủ biên: 0,6; tác giả: 2,4 Sách tham khảo: 1,5, trong đó, chủ biên: 0,3; tác giả: 1,2 Sách hướng dẫn: 1.0, trong đó, chủ biên: 0,2; tác giả: 0,8
BẢNG TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN
STT LOẠI SẢN PHÂM KHOA HỌC HỆ SỐ
1 Bài viết tạp chí 0,5 - 1,0/bài
2 Hội thảo khoa học các cấp a. Cấp khoa
- Chủ trì 0.5
- Bài viết 0,5
b. Cấp trường
- Chủ trì 0,5
- Bài viết 0,5
c. Cấp bộ
- Chù trì 1,0
- Bài viết 1,0
d. Cấp nhà nước
- Chủ trì 1,0
- Bài viết 1,0
e. Cấp quốc tế (bằng hệ số của cấp hội thảo
tương đương) 3 Đề tài khoa học
a. Cấp trường
- Chủ nhiêm 1,0
- Thư ký 0,5
- Cộng tác viên viết chuyên đề 0,5
b. Cấp bộ
- Chủ nhiêm 1,5
- Thư ký 1,0
- Cộng tác viên viết chuyên đề 1,0
c. Cấp nhà nước
- Chù nhiệm 2,0
- Thư ký 1,0
- Cộng tác viên viết chuyên đề 1,0
.d ocu -tra c .d ocu -tra c
4 Sách các loai
a. Giáo trình 2,0
- Chủ biên 0,4
- Tác già 1,6
b. Sách chuyên khảo 3,0
- Chủ biên 0,6
- Tác giả 2,4
c. Sách tham khảo 1,5
- Chủ biên 0,3
r r * 9 • *
- Tác giả 1,2
d. Sách hướng dẫn ... '... M>_____ ___
- Chủ biên 0,2
' T ' r • *
- Tác giả 0,8
.d ocu -tra c .d ocu -tra c
Chuyên đề 07
CHẤT LƯỢNG CÁC H O ẠT ĐỘNG NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC• • • • TẬP TH Ẻ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -• • • • •
YÊU CẦU VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TS. Nguyễn Kim Phụng Trường Đại học Luật Hà Nội I. LẬP LUẬN CHƯNG