Những mặt hạn chế trong hoạt độn g củ a SGDCK và thị trường OTC

Một phần của tài liệu luận văn; tái cấu trúc thị trườ ng chứng khoán việt n am (Trang 45 - 51)

2.4.1. Những mặt hạn chế trong h oạt động của SG DCK

- Về duy tr ì hoạt động của 2 SG DCK: Sở GD CK TP.H CM (H OSE) mở cửa hoạt động từ tháng 7/2000, còn Sở GDCK Hà N ội (HNX) mở cửa s au đó 5 năm - tháng 3/2005, với mô hình đầu tiên đều là Trung tâm GD CK . Hai tổ chức này đều có sứ mệnh xây dựng và tổ chức thị trường niêm yết, tạo kênh dẫn vốn trung và dài hạn, đồng thời hướng đến mục tiêu minh bạch hoạt động của doanh nghiệp, của nền kinh tế Việt N am. Nhìn chung việc duy trì hoạt động của 2 Sở GD CK đã góp phần phát triển TT CK trong thời gian qua, tuy nhiên điều này cũng làm cho thị trường chứ ng khoán bị chia cắt. Hiện nay, trên 2 Sở GDCK có 3 thị trư ờng cổ phiếu (2 thị trường niêm yết tại 2 Sở GDCK và 1 thị trường cổ phiếu chưa niêm yết tại Sở GDCK Hà Nội) bên cạnh đó còn có hình t hức chuyển quyền sở hữu cho các chứ ng khoán của các công ty đại chúng chưa niêm yết (hoặc chưa đăng ký giao dịch). Tình trạng này đã dẫn đến sự không t hống nhất trong việc quản lý thị trường, đặc biệt là công t ác quản trị công ty, công bố thông tin của các doanh nghiệp, làm tăng chi phí xã hội.

- Về các tổ chức kinh doanh chứng khoán: Với 105 công ty chứng khoán đang hoạt động và cạnh tranh trên một TTCK mới phát triển và quy mô còn nhỏ như TTCK Việt N am là quá nhiều, nhất là trong giai đoạn thị trường t ài chính nói chung, TTCK nói riêng đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay. Số lượng công

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ty chứng khoán nhiều nhưng quy mô và năng lực tài chính thấp, năng lực quảnYến

trị và khả năng nhận diện, xử lý rủi ro chưa cao, không đảm bảo hiệu quả hoạt động, tiềm ẩn rủi ro hệ thống.

Theo đánh giá phân loại các công ty chứng khoán theo tiêu chí an toàn tài chính, có 40/105 công ty chứng khoán có khó khăn về thanh khoản không đảm bảo chỉ tiêu an toàn tài chính; có 71 công ty chứ ng khoán bị thua lỗ chủ yếu là nghiệp vụ tự doanh (do giá cổ phiếu giảm thấp và đầu tư không hiệu quả).

- Về các công ty niêm yết: Đa số các công ty niêm yết, đăng ký giao dịch là những công ty vừa và nhỏ, trong số 710 công ty niêm yết, đăng ký giao dịch chỉ có 368 công ty (khoảng 50%) có vốn điều lệ trên 100 tỷ đồng, chất lượng của các công ty niêm yết chưa cao, đặc b iệt là quản trị công ty và tính công khai, minh bạch. Trong thời kỳ khó khăn đặc biệt là giai đoạn 2010-2011 nhiều công ty niêm yết làm ăn thua lỗ, ảnh hư ởng đến sự hấp dẫn của cổ phiếu niêm yết và niềm tin của các nhà đầu tư.

- Về các chứng khoán niêm yết: Sản phẩm thị trường còn nghèo nàn, ngoài cổ phiếu và một số loại trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ, chư a có các sản phẩm phái sinh và các công cụ đầu tư khác, vì vậy hàng hoá thị trư ờng còn khiếm khuyết, chưa có công cụ phòng ngừa rủi ro. Thị trư ờng trái phiếu chuyên biệt đã được thành lập và hoạt động tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà N ội, song chủ yếu là trái phiếu Chính phủ. Số lượng trái phiếu Chính phủ niêm yết trên thị trường khá lớn (160 nghìn tỷ đồng) song do có quá nhiều loại trái phiếu (hiện nay có 135 loại trái phiếu với các kỳ hạn khác nhau). Số lư ợng trái phiếu doanh nghiệp ít, chủ yếu là trái phiếu của Ngân hàng phát triển Việt N am và Ngân hàng chính sách xã hội, Tổng công ty đường cao tốc phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh.

- Về cơ chế thanh toán: hiện nay thời gian thanh toán áp dụng cố định khi giaoYến

dịch chứng khoán là T+3, tức là khi nhà đầu tư thực hiện giao dịch vào ngày T thì đến ngày T+3 họ mới nhận được tiền hoặc nhận được cổ phiếu. Chính điều này đang làm cho nhà đầu tư bị thiệt thòi và mất nhiều cơ hội đầu tư. Khi mà TTCK đang lên thì việc chờ đợi thời hạn thanh toán như thế sẽ có thể gây nên sự chậm trễ và bỏ lỡ cơ hội của nhà đầu tư.

Thực t ế thì thời hạn thanh toán này còn có thể kéo dài đến T+4 hoặc T +5.

Bởi vì chiều

ngày T+3 nhà đầu tư mới nhận được tiền vào tài khoản hoặc nhận đư ợc cổ phiếu và đến ngày T+4 họ mới có thể bắt đầu giao dịch tiếp. Tuy nhiên, nếu ngày T vào phiên giao dịch đầu tuần tức là t hứ hai thì nhà đầu tư còn có thể bán lại cổ phiếu đã mua hoặc đầu tư tiếp vào phiên cuối tuần tức là ngày thứ 6. Còn nếu mua bán vào các phiên giao dịch khác trong tuần thì lại phải chờ t ới tuần s au. Có thể thấy cơ chế thanh toán chưa đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư và tạo ra một cơ chế vận hành nhanh nhạy cho TTCK.

2.4.2. Những mặt hạn chế trong h oạt động của thị trườn g OTC

- Vì đây là thị trư ờng phi t ập trung nên rất khó để quản lý một cách chặt chẽ và có nhiều rủi ro trong giao dịch do tình trạng bất cân xứng th ông tin, t ình trạng làm giá, tình trạng cổ đông lớn ép cổ đông nhỏ, tính thanh khoản kém …

Do không được quản lý chặt chẽ nên giá chứngkhoán thường biến động lớn, ngư ời mua bán dễ bị tác động tâm lý, mua bán theo phong trào, không thuận lợi mua bán cho các nhà đầu tư nói chung.

Về mặt thông t in, vấn đề này trên thị trường chưa được thực hiện tốt trong khi thông tin là cơ sổ căn bản cho các quy ết định đầu tư. N hiều nhà đầu tư chư a có đủ thông tin về các cổ phiếu và chưa biết nơi để tiến hành mua bán các cổ phiếu đó. Những trường hợp tắc nghẽn thông tin giữa cổ đông cà công ty cổ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

phần cũng diễn ra ở nhiều nơi khiến cho các cổ đông của các công ty không thểYến

biết được tiến trình chuẩn bị hồ sơ niêm yết của công ty đến đâu. Với lượng thông tin ít như trên, việc nhà đầu tư ngại bỏ tiền vào các cổ phiếu chưa niêm yết là điều dễ hiểu. Nhà đầu tư chư a có một nơi để thăm dò th ông tin và tìm đối tác mua bán chứng khoán tự do.

- Hàng hóa giao dịch trên thị trư ờng phần lớn là các chứng khoán chư a đủ điều kiện niêm yết trên sở giao dịch song đáp ứng được các điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của thị trường OTC, trong đó chủ yếu là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, các công ty m ới được thành lập, công ty công nghệ cao và có tiềm năng phát triển. Ngoài ra còn có các loại chứng khoán đã niêm yết trên sở giao dịch chứ ng khoán. Như vậy, chứng khoán niêm yết và giao dịch trên thị trường OTC rất đa dạng và có độ rủi ro cao hơn so với các chứng khoán niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán.

- Chủ yếu được thực hiện thông qua phương thức t hương lư ợng và thỏa thuận song

phương giữ a bên mua và bên bán, khác với cơ chế đấu giá tập trung trên sở giao dịch chứng khoán. Hình thức khớp lệnh trên thị trư ờng OTC rất ít phổ biến và t hư ờng chỉ áp dụng đối với các lệnh nhỏ.

- Vể nguồn nhân lực cho thị trư ờng: lực lượng phục vụ cho khâu gắn nối giữa n gư ời mua và người bán, bảo đảm vận hành thị trường OTC chính là giới các chuy ên môn - các chuyên gia, nhân viên của ngành. Tuy nhiên lực lượng này còn mỏng và cần được đào tạo.

2.4.3. N guyên nhân tồn tại những mặthạn chế trên

Thể chế đối với hoạt động TTCK đã có sự hoàn thiện một bư ớc, đặc biệt là bổ sung sửa đổi luật chứng khoán trong năm 2010. Tuy nhiên, những cải cách

về thể chế vẫn chưa đáp ứng đư ợc yêu cầu phát triển của thị trường, đặc biệtYến

là trong bối cảnh thị trư ờng t ài chính quốc tế có nhiều biến động như trong giai đoạn vừa qua. M ôi trường kinh tế vĩ mô chưa thực sự thuận lợi, lạm phát và lãi su ất ngân hàng cao đã ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản chung của nền kinh tế cũng như thị trường tài chính trong đó có TTCK. Hoạt động của các công ty chứng khoán, công ty niêm yết không ổn định (lúc lãi, lúc lỗ tuỳ theo tình hình thị trường), mặt khác do công t ác quản trị công ty, công khai minh bạch của các công ty chứng khoán, công ty niêm yết chưa cao đã ảnh hư ởng đến niềm tin của thị trư ờng cũng như công chúng đầu tư.

Bên cạnh đó là sự liên thông giữa các khối thị trư ờng ở trong nước như: tín dụng ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, cũng như sự liên thông giữ a t hị trường trong nước, nư ớc ngoài làm cho thị trường chứng khoán có sự ảnh hư ởng, điều này có thể gây rủi ro tiềm ẩn trong an toàn hệ thống t ài chính.

N goài ra, công tác quản lý giám sát của cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Tài chính, Uỷ ban chứ ng khoán nhà nước, Cục Quản lý giám s át bảo hiểm) tuy đã được tăng cường, tổ chức bộ máy đã đư ợc hoàn thiện, nguồn nhân lực đã được đào tạo thư ờng xuyên, nhưng do tính phức tạp, nhạy cảm của thị trư ờng vì vậy công tác giám sát còn có khó khăn; thanh tra, kiểm tra đã phát hiện nhiều vụ việc vi phạm, đã xử lý xong chế tài chưa đủ mạnh để cưỡng chế thự c thi.

2.4.4. Sự cần thiết của tái cấu trú c

Thị trường chứ ng khoán (TT CK ) là một định chế tài chính bậc cao, là m ột bộ phận quan trọng của t hị trường tài chính, đóng vai trò lớn trong việc huy động vốn, điều chỉnh, điều hòa các nguồn vốn trong xã hội, là hỗ trợ đắc lực cho hệ thống ngân hàng trong việc kiềm chế lạm phát và hạn chế tăng trưởng tín dụng.

Trong 11 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã huy động được 400.000 tỷ đồng,

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

khai thác được rất nhiều nguồn vốn tr ong và ngoài nư ớc đầu tư vào ViệtYến

Nam. Từ đó, giúp tận dụng được nguồn tiền nhàn rỗi, tạo đà cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

Tuy nhiên, trong 2-3 năm trở lại đây, thị trường đang có những dấu hiệu mất cõn bằng một cỏch rừ ràng. Cỏc chỉ số liờn tục tỡm đỏy mới, niềm tin nhà đầu tư giảm sút, dòng t iền đổ vào cũng ngày càng cạn kiệt, giá trị cổ phiếu suy giảm nghiêm trọng. TTCKVN, theo như các quỹ đầu tư nước ngoài đánh giá là một trong những thị trườngt ệ nhất thế giới...

Ai cũng có thể thấy, bứ c tranh "m àu xám" của TTCK thời gian qua là hậu quả của một chuỗi các tác động từ sự suy thoái của kinh tế vĩ mô, sự mất niềm tin của nhà đầu tư, mà nguyên do chủ yếu là từ chất lượng hàng hoá và dịch vụ, sự minh bạch thông t in trên thị trường ở mức thấp; cũng như vai trò của các thành phần tham gia thị trư ờng như công ty chứ ng khoán, các t ổ chứ c trung gian chưa đư ợc phát huy một cách đúng đắn.

Đ iều này gióng lên hồi chuông báo động về việc cần thiết phải có một cuộc thay đổi triệt

để từ gốc rễ TTCK VN . Tái cấu trúc thị trư ờng chứng khoán (TTCK) là một hư ớng đi mà các thị trường tài chính quốc tế đã từng trải qua s au mỗi chu kỳ hưng thịnh, suy thoái. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, thị trư ờng tài chính quốc t ế đã có sự biến đổi nhanh chóng trong cấu trúc t hị trư ờng cũng như hoạt động nghiệp vụ đòi hỏi TTCK Việt Nam cần phải có bước đi thích hợp. Tái cấu trúc TTCK sẽ đáp ứng yêu cầu về vốn dài hạn cho nền kinh tế, củng cố hệ thống thị trường có sự quản lý của N hà nước trong đó có thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm và các dịch vụ tài chính.

Tái cấu trúc TT CK nhằm các mục tiêu:

- Cơ cấu lại hàng hoá trên thị trư ờng chứng khoán theo hướng nâng cao chất

lượng phát hành, niêm yết, đăng ký giao dịch và phát triển hàng hoá mới cóYến

chất lượng cho thị trường chứ ng khoán. Tất cả các loại chứng khoán đều có nơi giao dịch và việc giao dịch được diễn ra công khai, công bằng, minh bạch với sự giám sát có hiệu quả của Nhà nước.

- Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm theo yêu cầu của thị trường.

- Cơ cấu lại cơ sở các nhà đầu tư theo hướng đa dạng cơ sở nhà đầu tư, m ở rộng cơ sở nhà đầu tư cót ổ chức, chuyên nghiệp.

- Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứ ng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm theo hướng nâng cao năng lực t ài chính, chất lượng dịch vụ và phòng ngừ a rủi ro.

- Cơ cấu lại thị trư ờng giao dịch chứ ng khoán bao gồm: Thị trường giao dịch cổ phiếu, thị trường giao dịch trái phiếu và t hị trường phái sinh theo nguyên tắc t ạo ra một thị trư ờng giao dịch chứn g khoán thống nhất, tiêu chí niêm yết, giao dịch, công bố thông tin theo chuẩnmực chung và một hệ thống quản trị điều hành, quản trị rủi ro thống nhất.

CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP TRON G TÁI CẤU TRÚC TH Ị

Một phần của tài liệu luận văn; tái cấu trúc thị trườ ng chứng khoán việt n am (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w