Công tác bê tông đài, giằng

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp - thiết kế xây dựng nhà ở chung cư cao tầng (Trang 117 - 120)

V. BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG MÓNG

V.2.1. Khối lƣợng bê tông lót móng và đài móng

3. Công tác bê tông đài, giằng

a. Tính toán khối lượng.

Khối lƣợng bê tông móng đƣợc tính toán trong bảng sau:

Móng

BT Đài+GM BT Lót VBT

(m3)

Vbt lót

(m3) SL VBT (m3)

Vbt lót (m3) h

(m) a (m)

b (m)

h’

(m) a’

(m) b’

(m)

M1 1,8 5,2 5,2 0,1 5,4 5,4 48,67 2,92 6 292,02 17,52 M2 1,8 5,2 3,1 0,1 2,6 5,8 29,02 1,51 17 493,34 25,67 M3 1,8 6,8 8,8 0,1 7 9 107,71 6,30 2 215,42 12,6 GM 1,2 0,6 75,2 0,1 0,8 79,2 54,1 6,34 1 54,1 6,34

TỔNG CỘNG 1054,88 62,13

b. Tổ chức thi công trên mặt bằng

Sau khi công đoạn đào tỉa từng hố móng hoàn thành, tiến hành đập đầu cọc một đoạn l=0,7m để lấy cốt thép chủ của cọc neo vào đài (cần chú ý chừa đoạn bêtông đầu cọc 0,15m để ngàm vào bêtông đài cọc).

- Đối với bêtông lót móng:

Tiến hành cho đầm đá 40x60 tại đáy móng bằng máy đầm chân cừu, sau đó cho trộn ximăng và cát đạt mác 100, đổ xuống hố móng rồi đầm phẳng mặt.

Sau khi bêtông lót đài cọc ninh kết, tiến hành định vị tim cọc, các kích thước đài cọc theo 2 phương lên lớp bêtông lót này để chuẩn bị cho các công tác tiếp sau.

- Đối với bêtông đài cọc: dùng bêtông sản xuất tại nhà máy B25 + Trên mặt bằng thi công, bố trí 1 xe bơm bê tông.

+ Xe đứng cách tường cừ Larsen 2,5 m

Tiến hành đổ bêtông đài móng, giằng móng tới cao trình -3,45m (dưới cốt sàn 0,25 m). Sau đó tiến hành đầm nén phần nền tự nhiên dưới cốt đáy tiếp tục đổ đất đến cao trình dưới đáy sàn. Ta chia làm 4 phân đoạn.

+ Phân đoạn 1 : móng M2(Số lƣợng 5) và móng M3(Số lƣợng 1) V1 = 5.29,02 + 1.107,71 = 252,81 m3

+ Phân đoạn 2 : M1(Số lƣợng 3) và M2(Số lƣợng 4) V2 = 3.48,67 + 4.29,02 = 262,09 m3

+ Phân đoạn 3 : móng M2(Số lƣợng 4) và móng M3(Số lƣợng 1) V3 = 4.29,02 + 1.107,71 = 223,79 m3

- Bê tông đài móng được cung cấp bằng xe vận chuyển bêtông thương phẩm chọn theo mối quan hệ giữa khối lƣợng bê tông móng + đài và thời gian đổ bêtông sao cho số xe cần thiết để đổ bê tông là ít nhất. Chọn xe vận chuyển bê tông thương phẩm KAMAZ mã hiệu SB-92B có các thông số kỹ thuật sau:

- Dung tích thùng trộn: 6 m3 - Dung tích thùng nước: 0,75 m3 - Ô tô cơ sở: KAMAZ - 5511 - Công suất động cơ: 40 KW

- Tốc độ quay của thùng trộn:9–14,5vòng/phút - Độ cao đổ vật liệu vào: 3,5 m

- Thời gian đổ bêtông ra: 10 phút - Trọng lƣợng xe: 21,85 T

- Vận tốc trung bình: 30 km/h

Trạm trộn cách công trình 10 km. Ta có chu kỳ làm việc của xe:

Tck = T nhận + 2.Tchạy + Tđổ + Tchờ. Trong đó:

Tnhận = 10 phút

Tchạy = (10/30)x60 = 20 phút.

Tđổ = 10 phút.

Tchờ = 5 phút.

 Tck = 10 + 20.2 +10 + 5 = 65 phút.

Số chuyến xe chạy trong 1 ca:

M = 8 0,85 60

Tck

 

= 8 0,85 60 65

 

= 6 (chuyến).

Số chuyến xe cần thiết phục vụ :

3 3

1055 176 6

m

m  (chuyến)

Số xe cần phục vụ cho một máy bơm liên tục: Tck/tđổ = 65/10 = 6,5 ; chọn 7 chiếc - Chọn máy bơm bê tông.

Cơ sở để chọn máy bơm bê tông:

Ta chọn máy bơm loại: BSA 1004E có các thông số kỹ thuật sau:

+ Năng suất kỹ thuật: 30 (m3/h) + Dung tích phễu chứa: 300 (lít) + Công suất động cơ: 3,8 (kW)

+ Trọng lƣợng máy: 2,5 (T) + Áp lực bơm: 75 (bar) + Hành trình pittông: 1000 (mm)

Chọn hai máy bơm phục vụ đổ bê tông liên tục trong 2 ngày

* Chọn máy đầm dùi:

Chọn đầm dùi loại U-50, có các thông số kỹ thuật sau:

+ Đường kính thân đầm: d = 5 cm.

+ Thời gian đầm bê tông: 30s + Bán kính tác dụng : 30 cm.

+ Chiều sâu lớp đầm: 25 cm.

+ Năng suất : ( 25  30 ) m2/h.

+ Bán kính ảnh hưởng: 60 cm.

Năng suất máy đầm: N = 2.h.r2.d.3600./(t1 + t2 ).

Trong đó: r – Bán ảnh hưởng của đẩm r= 60 cm = 0,6 m D – Chiều dày lớp bê tông cần đầm, d = 0,2 0,3.

t1 – Thời gian đầm bê tông. t1 = 30s.

t2 – Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6s.

k – Hệ số sử dụng k = 0,85.

 N= 2.0,85.0,62.0,25.3600\(30+6) = 15,3 (m3/h).

Số lƣợng đầm cần thiết: n = V/(N.T) = 1055/(15,3.8.0,85) = 11.

Ta chia mặt bằng móng ra thành 4 phân đoạn và thi công trong 1 ngày Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông đài,giằng móng.

- Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn móng ta tiến hành đổ bê tông móng. Bê tông móng được dùng loại bê tông thương phẩm cấp độ bền B25, thi công bằng máy bơm bê tông.

- Công việc đổ bêtông đƣợc thực hiện từ vị trí xa về gần vị trí máy bơm, khoảng cách từ miệng ống bơm đến vị trí đổ phải < 2m. Bêtông đƣợc chuyển đến bằng xe chuyên dùng và đƣợc bơm liên tục trong quá trình thi công.

- Bêtông phải đƣợc đổ phân lớp, mỗi lớp dày 30 cm, đổ đến đâu dùng đầm dùi để dùi ngay đến đấy. Khi đầm xong một vị trí, để di chuyển tới một vị trí khác phải rút đầm ra và tra đầm từ từ. Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm phải < 2Ro (Ro-bán kính ảnh hưởng của đầm).

- Bảo dưỡng bê tông: Bêtông sau khi đổ 4-7 giờ phải được tưới nước bảo dưỡng ngay. Hai ngày đầu cứ 2 giờ tưới nước một lần, những ngày sau từ 3-10 giờ tưới nước

- Kiểm tra lại cao trình đáy móng.

- Kiểm tra lại kích thước ngang – dọc của móng

- Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra các mốc định vị tim trục móng thước đài, kiểm tra các cục kê cốt thép, các thép đứng cổ móng đã được buộc chặt vào lưới thép đáy đài chưa, kiểm tra độ thẳng đứng của thép đứng cổ móng, kiểm tra lưới thép đáy móng về kích thước, đường kính, khoảng cách & cách neo buộc.

- Làm vệ sinh hố móng, không để rác, đất, bùn còn lại trong hố móng.

- Chèn lấp các khe hở giữa coppha và lớp bê tông lót.

- Cố định chắc chắn khung thép đứng cổ móng để tuyệt đối không bị xê dịch trong quá trình đổ bê tông.

- Đổ bê tông và kiểm tra cao độ đổ bê tông.

b.Cách thức đổ bê tông:

- Do khối lƣợng bê tông lớn nên khi thi công ta sử dụng máy bơm cần để đổ bê tông móng..

- Với xe bơm bê tông đã chọn để đổ bê tông đài, giằng móng cũng nhƣ các dầm sàn tầng trên thì chỉ cần cho xe đứng tại một vị trí bất kỳ cạnh biên là có thể đổ bê tông cho toàn công trình. Ta tiến hành đổ bê tông cho móng theo các trục trong các phân đoạn.

- Khi đổ bê tông ta cho xe bê tông lùi vào vị trí đứng của máy bơm, quay trộn một số vòng rồi trút bê tông trong thùng xe vào phễu nạp của máy bơm tới khi cao hơn cửa trút của bơm từ 15 – 20 cm thì bắt đầu cho xe bơm làm việc.

c.Kỹ thuật đầm bê tông :

- Yêu cầu của đầm bê tông là làm cho bê tông đặc chắc đồng nhất tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép và đạt cường độ thiết kế.

Khi đầm không đƣợc để đầm chạm vào cốt thép gây chấn động đến phần bê tông đã đầm trước đó.

- Đầm cắm sâu vào lớp đầm trước đó khoảng 5 cm.

- Thời gian đầm tại một vị trí từ 15 – 30 giây.

- Cho máy chạy trước khi hạ đầm và sau khi rút đầm ra khỏi bê tông mới tắt máy.

- Khoảng cách giữa hai lần đầm là 1,5r. - Vị trí đầm cách ván khuôn là 2d < l< 1,5r.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp - thiết kế xây dựng nhà ở chung cư cao tầng (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)