Nội dung của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lao động

Một phần của tài liệu Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 50 - 51)

2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

2.1.4 Nội dung của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lao động

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 23 Bộ luật lao động 2013: “Khi người lao

động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp người lao động vi phạm.” Xét

trong bối cảnh pháp luật lao động Việt Nam hiện chưa có quy định và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về nội dung của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lao động. Do đó, tác

84 Từ điển luật học (1999), NXB. Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr42.

85

giả phân tích nội dung của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên cơ sở các vấn đề lý luận đã được trình bày ở chương 1.

Một thỏa thuận hạn chế theo quy định của pháp luật Việt Nam là thỏa thuận không cạnh tranh hoặc thỏa thuận khơng tiết lộ; nó khơng bao gồm thỏa thuận khơng chào mời, không giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp cũ và thỏa thuận không chào mời, lôi kéo đồng nghiệp cũ. Bởi lẽ, chỉ khi NSDLĐ muốn bảo vệ các bí mật thương mại, bí mật kinh doanh mới được quyền giao kết một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Nếu NSDLĐ khơng có cái được gọi là bí mật kinh doanh hay bí mật cơng nghệ trong kinh doanh thì pháp luật khơng cho phép họ ký kết một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh với NLĐ. Tuy nhiên, dù thỏa thuận được thể hiện với loại hình nào thì nội dung chính của một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa NSDLĐ và NLĐ bao gồm các vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)