D_V 24 3600 v.x V 360 0X 2 4X vX% 0,08 (m ) 80 (mm)
4.2.9 Bể lắng II Tính tốn kích thước bể
Tính tốn kích thước bể
Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm tính theo cơng thức:
= 0,8kW
f = Q. = V,,
0,00966
Trong đó:
Qtt - Lưu lượng tính tốn, Qtb + Qth = 0,00579 + 0,00387 = 0,00966 m3/s
Vtt - Tốc độ chuyển động của nước trong ống trung tâm lấy không lớn hơn 30 mm/s = 0,03 m/s (Điều 7.60 - TCXDVN 51:1008). Chọn Vtt = 0,027 m/s;
Diện tích tiết diện ướt của bể lắng đứng tính theo vận tốc nước: Qs t 0,00966 F 1 1 V 0,0005 Trong đó:
v - Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng, v = 0,5 - 0,8 mm/s (Điều 6.5.4 - TCXDVN 51:2006 ). Chọn v = 0,5 mm/s = 0,0005 m/s;
Diện tích tiết diện ướt của bể lắng đứng tính theo tải trọng bề mặt: Qngd + Qngd 500 + 335 . . F = Qr + Qth = 500 + 335 = 18,6(m2) 2 L1 45 1 ! Trong đó: Qngd ~ Qn gd
Qtb là lưu lượng trung bình trong một ngày đêm = 500m3, Qth là lưu lượng bùn tuần hoàn trong một ngày đêm = 500X0,67 = 335m3;
L1 là tải trọng bề mặt lớn nhất, L1 = 45 m3/m2.ngđ
Diện tích tiết diện ướt của bể lắng đứng tính theo tải trọng chất rắn: F = •> ■->< = 20.83 +14 = 5,9 (m1
3 L1 5,9 [ !
Trong đó:
Qtb là lưu lượng trung bình giờ = 20,83m3/h, Qth là lưu lượng bùn tuần hoàn trong một giờ = 20,83X0,67 = 14m3;
L2 là tải trọng chất rắn, L2 = 5,9 kg/m2.h
So sánh F1, F2 và F3 ta thấy F1 có giá trị lớn nhất, nên chọn diện tích ướt tính tốn của bể lắng II F = F1 = 20m2
Đường kính của ống trung tâm:
d = /ĩHí = pn=0,7 (m)n n
Để hợp khối với các bể khác ta chọn tiết diện ngang của bể hình vng
= 20
D = y/ F + f = 720 + 0,36 = 4,7 (m) Chiều cao tính tốn của vùng lắng trong bể lắng đứng:
htt = v X t = 0,0005 X 1,5 X 3600 = 2,7 (m) Trong đó:
v - Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng, v = 0,5 - 0,8 mm/s. Chọn v = 0,0005 m/s;
t - Thời gian lắng, t = 1,5 - 2,5h. Chọn t = 1,5h.
Chiều cao phần nón của bể lắng đứng: Trong đó:
h2 - Chiều cao lớp nước trung hịa (m);
h3 - Chiều cao giả định của lớp cặn trong bể (m); D - Chiều dài cạnh của bể lắng, D = 4,7m;
dn -Chiều dài cạnh đáy nhỏ của hình chóp cụt, chọn dn = 1m;
a - Góc nghiêng của đáy bể so với phương ngang, không lấy nhỏ hơn 500 (Điều 7.60 - TCXDVN 51:2008), chọn a = 500;
Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của vùng lắng và bằng 2,7m (Điều 7.60 - TCXDVN 51:2008).
Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao phần loe và bằng 1,35 lần đường kính ống trung tâm (Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp - Tính tốn các cơng trình thiết kế - Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân).
dl = hl = 1,35 X d = 1,35 X 0,7 = 0,945 (m)
Đường kính tấm chắn dịng lấy bằng 1,3 đường kính miệng loe (Điều 7.60 - TCXDVN 51:2008)
dc = 1,3 X dl = 1,3 X 0,945 = 1,23 (m)
Góc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy bằng 170 (Điều 7.60 - TCXDVN 51:2008).
Khoảng cách giữa mép ngoài cùng của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm chắn theo mặt phẳng qua trục được tính theo cơng thức:
hn = h2 + h
3 X tan
a X tan50
L -_____4 * Qb - 4 ■ , 001079 - 0 15(m 1
, m
vk X n X( D + dn) 0,015 X n X( 4,7 +1) Trong đó:
Vk - Tốc độ dịng nước chảy qua khe hở giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tấm chắn (Điều 7.60 - TCXDVN 51:2008, Vk < 20 mm/s). Chọn Vk = 15 mm/s = 0,015 m/s;
hbv - Chiều cao từ mực nước đến thành bể, hbv = 0,3m (Điều 7.60 - TCXDVN 51:2008);
Tính tốn máng thu nước
Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng:
H - h,+ h„ +hbv - 2,7 + 2,2 + 0,3 - 5,2(m)Trong đó: Trong đó:
htt - Chiều cao tính tốn của vùng lắng, htt = 2,7m; hn - Chiều cao phần hình chóp cụt, hn = 2,2m;
❖
Dùng hệ thống máng vịng chảy tràn xung quanh thành bể để thu nước: thiết kế máng vịng đặt theo chu vi vành trong bể, đường kính ngồi của máng là đường kính trong của bể.
Chiều dài một máng thu nước:
Dm - 0,85X D - 0,85 X4,7 - 4(m) Bề rộng máng thu nước:
Bm - D 2Dm - 4Ỳ4 - 0,35(m) Chiều cao máng thu nước: hm = 0,3m.
Diện tích mặt cắt ngang của máng:
Fm - Bm X hm - 0,35 X 0,3 - 0,105(m2) Chiều dài tổng cộng máng thu nước:
I - 4 X l>... - 4 X 4 - 16 (m)
Tải trọng thu nước trên 1m chiều dài máng: Q 500
Ị 3 .___________ \
Đường kính ống thu nước: = M = . thu X1 . A V n X v 4X0,00579 _h1_z X -------------= 0,12 ( m)n X 0,5 v 7 Trong đó:
Q - Lưu lượng trung bình tính theo giây, Q = 0,00579 m3/s;
v - Vận tốc nước trong máng thu (theo cơ chế tự chảy v = 0,3 - 0,9 m/s). Chọn v = 0,6 m/s;
Chọn đường kính ống thu nước Dthu = 0,12m.
Bảng 4.12 Các thông số thiết kế bể lắng II
STT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Chiều dài một cạnh bể lắng m 4,7
2 Đường kính ống trung tâm m 0,7
3 Chiều cao vùng lắng m 2,7
4 Chiều cao phần hình chóp chứa bùn m 2,2
5 Chiều cao xây dựng tổng cộng m 5,2
6 Bể rộng máng thu nước m 0,35
7 Chiều dài máng thu m 16
8 Tải trọng thu nước m3/m.ngđ 31,25
9 Đường kính ống dẫn nước mm 120
10 Thời gian lưu nước giờ 1,5