XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ: 1Phương án 1 ,

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI tập TRUNG CHO KHU dân cư LAGO CENTRO CITY TỈNH LONG AN (CÔNG SUẤT 500 m3 NGÀY đêm) (Trang 29 - 33)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LựA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 3.1 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO

3.4 XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ: 1Phương án 1 ,

Bể tự hoại Nước thải V Nguồn tiếp nhận, QCVN Chú thích 14-2008/BTNMT, cột A

> Ống dẫn nước ---------------------> Ống dẫn bùn tuần hoàn ---------> Ống dẫn bùn ----------------------> Ống dẫn khí, hóa chất

❖ Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Nước thải từ khu dân cư sau khi được xử lý sơ bộ ở bể tự hoại sẽ được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Một phần các cặn rác thơ có kích thước lớn như: bao nylon, vải vụn, cành cây, giấy... được giữ lại song chắn rác để loại bỏ nhằm tránh gây hư hại hoặc tắc nghẽn bơm và các cơng trình tiếp theo. Rác thu hồi được đem đi xử lý. Nước thải sau khi qua song chắn tiếp tục qua ngăn tiếp nhận trước khi qua bể điều hòa. Tại đây, bể sẽ gắn hệ thống sục khí nhằm giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn trong nước do q trình thải ra khơng đều, ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước các cơng trình đơn vị tiếp theo. Sau đó nước thải được bơm đến bể lắng đợt I để lắng tạp chất phân tán nhỏ (chất lơ lửng) dưới dạng cặn lắng xuống đáy bể và theo các chất nổi trên bề mặt : dầu mỡ, bọt. Bùn lắng thu được được bơm qua bể nén bùn trước khi đem đi xử lý.

Nước thải tiếp tục từ bể lắng 1 được chảy về bể Anoxic. Ở đây, nước thải được hòa trộn với vi sinh vật. Trong điều kiện thiếu khí, vi sinh vật sẽ loại bỏ các hợp chất chứa N và P. Sau đó tồn bộ hỗn hợp nước và bùn hoạt tính được dẫn vào bể Aerotank. Tại đây, q trình xử lý sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính diễn ra nhờ lượng oxy hịa tan trong nước. Các vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy và các hợp chất hữu cơ trong nước làm chất dinh dưỡng để duy trì sự sống, phát triển sinh khối và kết thành bơng bùn, nhờ đó các chất hữu cơ trong nước thải giảm đáng kể. Aerotank xáo trộn hồn tồn nhờ thiết bị sục khí. Sau đó, hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải chảy sang bể lắng II. Có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải. Bùn lắng một phần được bơm tuần hoàn lại bể Anoxic để ổn định mật độ cao vi khuẩn và tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, phần còn lại sẽ được bơm qua bể nén bùn và tiếp tục xử lý.

Nước thải sau khi lắng sẽ tràn qua máng răng cưa vào máng tràn và dẫn qua bể trung gian sau đó được bơm áp lực vào bồn lọc áp lực có lớp sỏi và cát nhằm giảm lượng cặn lơ lửng, sau đó nước ra được chảy vào bể khử trùng để loại bỏ các loại vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trước khi thải ra môi trường. Hàm lượng Chlorine cung cấp vào nước thải ổn định qua bơm định lượng hóa chất.. Nước thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột A sẽ được thải ra hệ thống thoát nước khu vực.

Nguồn tiếp nhận, QCVN 14-2008/BTNMT, cột A Ống dẫn nước ---------> Ống dẫn bùn > Ống dẫn khí, hóa chất 3.4.2 Phương án 2 Bể tự hoại Nước thải Chú thích

Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ phương án 2

❖ Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Nước thải từ khu dân cư sau khi được xử lý sơ bộ ở bể tự hoại sẽ được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Một phần các cặn rác thơ có kích thước lớn như: bao nylon, vải vụn, cành cây, giấy.. .được giữ lại song chắn rác để loại bỏ nhằm tránh gây hư hại hoặc tắc nghẽn bơm và các cơng trình tiếp theo. Rác thu hồi được đem đi xử lý. Nước thải sau khi qua song chắn tiếp

tục qua ngăn tiếp nhận trước khi qua bể điều hịa. Tại đây, bể sẽ gắn hệ thống sục khí nhằm giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn trong nước do q trình thải ra khơng đều, ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước các cơng trình đơn vị tiếp theo.

Nước thải tiếp tục đưa sang bể SBR. SBR là một dạng cơng trình xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính, trong đó diễn ra q trình thổi khí, lắng bùn và gạn nước thải. Bùn hoạt tính thực chất là các vi sinh vật vì vậy khi được trộn với nước thải với khơng khí có Ơxi, chúng sẽ phân hủy các chất hữu cơ tạo thành cặn và sẽ lắng xuống ở tại bể SBR. Nước trong bể SBR được gạn ra khỏi bể bằng thiết bị thu nước bề mặt sau khi ra khỏi bể và cuối cùng trước khi xả ra nguồn tự nhiện nước được cho vào bể khử trùng để khử trùng nước.

Sau khi qua bể SBR nước thải được dẫn thẳng tới bể bể trung gian sau đó được bơm áp lực vào bồn lọc áp lực có lớp sỏi và cát nhằm giảm lượng cặn lơ lửng, sau đó nước ra được chảy vào bể khử trùng để loại bỏ các loại vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trước khi thải ra môi trường. Hàm lượng Chlorine cung cấp vào nước thải ổn định qua bơm định lượng hóa chất.. Nước thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột A sẽ được thải ra hệ thống thoát nước khu vực.

3.5 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI3.5.1 So sánh 2 phương án đề xuất

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI tập TRUNG CHO KHU dân cư LAGO CENTRO CITY TỈNH LONG AN (CÔNG SUẤT 500 m3 NGÀY đêm) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w