BÀI 1 CÁC MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG TIỆN BIỂU DIỄN DỮ LIỆU
4.2. TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU
4.2.1. Mục đích.
Từ điển dữ liệu là một tư liệu tập trung về mọ tên gọi của mọi đối tượng được dùng trong hệ thống trong cả các giai đoạn Phân tích, Thiết kế, Cài đặt và bảo trì. Từ điển dữ liệu là cần thiết đặc biệt cho quá trình triển khai các hệ thống lớn, có đơng người tham gia. Nó cho phép trong Phân tích và thiết kế: quản lý tập trung và chính xác mọi thuật ngữ và các mã dùng trong hệ thống, kiểm soát được sự trùng lặp, đồng nghĩa hay đồng âm dị nghĩa….Trong cài đặt, người cài đặt hiểu được chính xác các thuật ngữ từ kết quả phân tích và thiết kế. Trong bảo trì, khi cần thay đổi, thì phát hiện được các mối liên quan, các ảnh hưởng có thể nảy sinh. Ví dụ đổi một tên, biết rõ rằng tên đó được dùng ở những nơi nào để thay đổi.
4.2.2. Các hình thức thể hiện từ điển dữ liệu
Từ điển dữ liệu có thể được thực hiện và duy trì theo hai cách
o Bằng tay: Đó là tập tài liệu (như từ điển thông thường) thành lập bởi người thiết kế và sau đó được duy trì và cập nhật bởi người quản trị hệ thống.
o Bằng máy tính: Dùng một phần mềm, cho phép dễ dàng thành lập, thay đổi. với trường hợp này cần có một ngơn ngữ đặt tả thích hợp, thuật tiện cả cho người, và cho máy tính trong việc miêu tả cấu trúc của các dữ liệu phức hợp.
Cũng như trong từ điển thông thường, từ điển dữ liệu là một tập hợp các mục từ, mỗi mục từ tương ứng với một tên gọi kèm với các giải thích đối với nó. Thường thì mỗi mục từ được chép trên một tờ giấy rời cho dễ sắp xếp.
4.2.3. Nội dung của mục từ
Trong mục từ, ngoài tên gọi và tên các đồng nghĩa, phần giải thích thường đề cập đến bốn loại đặc điểm
Đặc điểm về cầu trúc: là nguyên thủy (đơn) hay phức hợp (nhóm).
Đặc điểm về bản chất: là liên tục hay rời rạc.
sso lượng, tần số, mức ưu tiên…
Đặc điểm về liên hệ: từ đâu đến đâu, đầu vào và đầu ra, dùng ở đâu… Tuy nhiên, nội dung của các mục từ thường thay đổi theo loại của đối tượng mang tên gọi. Ta thường phân biệt các loại sau luồng dữ liệu, kho dữ liệu (twpj dữ liệu), dữ liệu sơ cấp (phần tử dữ liệu), chức năng xử lý (hoặc chương trình, module).
Ví dụ 1: Mục từ cho một luồng dữ liệu.
Ví dụ 2: Mục từ của một dữ liệu sơ cấp
Định nghĩa luồng dữ liệu. Tên luồng dữ liệu : Hóa đơn
Tên đồng nghĩa : Hóa đơn kiêm phiếu thu Ví trí(Từ/đến)
Từ : Lập hóa đơn
Đến : Giải quyết bán hàng theo tuần Hợp thành : Tên khách hàng
Ngày hóa đơn Ngày Tháng Năm Các khoản bán hàng Tên mặt hàng Số lượng Thành tiền
Giải thích : Giải trình tiền trả cho một đơn mua hàng Lập ngày: 10/10/1996 bởi : N.V.B
Định nghĩa dữ liệu sơ cấp Tên dữ liệu sơ cấp : Ngày mở tài khoản
Mô tả : Là ngày mà một tài khoản của khách hàng bắt đầu hoạt động
Từ đồng nghĩa : Ngày TK
Hợp thành : Ngày + Tháng + Năm Bản ghi, tệp liên quan : Tệp khách hàng Các xử lý có liên quan : Biên tập đơn hàng Xây dựng tệp đơn hàng Đặc điểm dữ liệu : Số ký tự 6, kiểu N Lập ngày: 10/10/1996 bởi : N.V.B
Ví dụ 3: Mục từ cho một tệp dữ liệu.
Ví dụ 4: Mục từ cho một chức năng xử lý Định nghĩa tệp
Tên : Ngày mở tài khoản
Mô tả : Chứa mọi thông tin về mọi nhân viên trong cơ quan
Từ đồng nghĩa : Không
Hợp thành : Mã số NV
Tên NV
Ngày bắt đầu cơng tác Lương
Phịng
Tổ chức : Tuần tự theo mã số NV
Các xử lý có liên quan : Cập nhật nhân viên Tìm kiếm nhân viên
Lập ngày: 10/10/1996 Bởi : N.V.B
Định nghĩa chức năng xử lý
Tên chức năng : Kiểm tra đơn hàng
Lưu đồ
Mô tả : Kiểm tra và biên tập một đơn hàng từ khách hàng tới, đối
chiếu với tài khoản của khách, đưa ra đơn hàng hợp thức để xử lý tiếp, hoặc đơn hàng không hợp thức để trả lại cho khách
Từ đồng nghĩa : Không
Vào : Đơn hàng, tài khoản khách
Ra : Đơn hàng hợp thức/ Đơn hàng khơng hợp thức
Nhận xét
Mặc dù từ điển dữ liệu có ích cho q trình triển khai hệ thống, song nếu lấy nó làm mơ hình dữ liệu, để làm căn cứ cho việc thiết kế cơ sở dữ liệu sau này sẽ gặp phải những khó khăn:
Thiếu tính hình thức: khơng chặt chẽ, kém trừu tượng.
Không phản ánh được các mối liên quan vốn có giữa các dữ liệu.
BÀI 2. MƠ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT (ER)
Khi xem xét các thơng tin, người ta thường gom nhóm chúng xung quanh các vật thể. Ví dụ: Tên, tuổi, địa chỉ, chiều cao, cân nặng,…được gom nhóm với nhau xung quanh một người trong khi các thông tin về số đăng ký, nhãn mác, kiểu dáng, màu sơn, dung tích xilanh….lại được gom nhóm với nhau xung quanh một chiếc xe máy.
Mơ hình thực thể liên kết (ER) mô tả tập hợp các dữ liệu dùng trong một hệ thống theo cách gom nhóm như vậy