POS, no scrambling, 16 bit CRC SONET 29POS, no scrambling, 32 bít CRC SO N ET

Một phần của tài liệu Ebook chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS phần 2 TS trần công hùng (Trang 44 - 47)

30 POS, scrambling, 16 bit CRC SONET

31 POS, scrambling, 32 bit CRC SONET

32 Ánh xạ ATM SONET/SDH

33 Ethernet Lambda, quang

34 Ethernet Lambda, quang

35 SONET Lambda, quang

36 Digital wrapper Lambda, quang

37 Lambda Quang

B ảng 8.4: Các giá trị băng thơng.

Loại tín hiệu T ơ c độ bit (Mbiưs)

DSO 0,064 DS1 1,544 E1 2,048 DS2 6,312 E2 8,448 Ethernet 10,00 E3 44,736 DS3 44,736 STS-1 51,84

Chương 8: M ạng quang, GMPLS và MPẰS 217

Loại tín hiệu Tốc độ bit (Mbiưs)

Fast Ethernet 100,00 E4 1 3 9 ,2 6 4 0C -3/S T M -1 15 5,52 O C -12/S TM -4 6 2 2 ,0 8 Gigabit Ethernet 1000,00 O C -48/S TM -16 2 4 8 8 ,3 2 O C -192/S TM -64 9 9 5 3 ,2 8 10 G-Ethernet-LAN 1000,00 O C -768/S TM -256 3 9 8 1 2 ,1 2

Yêu cầu nhãn chung được m ở rộng để xác định khơng chỉ nhãn cho gĩi mà cịn là một bước sĩng trong m ột dải sĩng hay sợi quang, một sợi quang trong một bĩ sợi quang, một dải sĩng trong m ột sợi quang, m ột tập các khe thời gian trong một sợi quang hay một dải sĩng. Việc mở rộng này cũng cĩ thể xác định cho các nhãn ATM hay Frame Relay trayền thống.

Nhãn port và bước sĩng: FSC, PSC cĩ thể dùng nhiều kênh/liên kết được điều khiển bởi một kênh điều khiển đơn.

Nhãn bước sĩng: nhãn này gom nhĩm các bước sĩng liên tục và định danh chúng bằng một DD của dải sĩng duy nhất. Chức năng này giúp các chuyển mạch nối chéo các dải bước sĩng với nhau. Nhãn này gồm 3 trường: ID dải sĩng, nhãn bắt đầu (bước sĩng thấp nhất trong dải sĩng), nhãn kết thúc (bước sĩng cao nhất trong dải sĩng).

Đ ề n g h ị nhãn cho bước sĩng

GMPLS cĩ thể được dùng để cấu hình cho phần cứng PXC. M ột phương pháp là “nhãn đề nghị” được dùng bới các PXC ngược dịng để thơng báo các hàng xĩm xuơi dịng về các nhãn sẽ được dùng trong m ột bước sĩng hay một tập các bước sĩng. Nĩ định nghĩa cách dùng một tập các nhãn để hạn chế việc chọn các nhãn thực hiện giữa các nút GMPLS kế cận. Các tập nhãn hữu dụng khi một nút quang bị hạn chế bởi một một các bước sĩng nào đĩ, do khơng phải nút quang nào cũng cĩ cùng khả năng, và một số nút quang cĩ khả năng OEO ưong khi một số nút khác lại cĩ khả năng 0 0 0 .

Các con đường chuyển m ạch n hãn hai chiều trong m ạng quang

GMPLS định nghĩa con đường chuyển mạch nhãn song hưĩmg cĩ cùng yêu cầu về kỹ thuật lưu lượng cho mỗi hướng. Để thiết lập một con đường chuyển mạch nhãn LSP bằng RSVP-TE hay CR-LDP, hai LSP đơn hưĨTig được thiết lập một cách độc lập. Do đĩ điều bất lợi đầu tiên là rất tốn thời gian, thứ hai là phải trao đổi nhiều thơng điệp hơn, thứ ba là các LSP độc lập nhau cĩ thể dẫn đến các tuyến khác nhau cho hai LSP.

L SP k ể cận chuyển tiếp F A -L S P

FA-LSP (Forwarding Adjacency LSP) là một LSP dựa trên GMPLS để mang các LSP khác. Một FA-LSP được thiết lập giữa hai nút GMPLS được xem như một liên kết ảo cĩ các đặc tính TE riêng, và được quảng bá cho OSPF/IS-IS như là một lìéứ kết vật lý bình thường. FA-LSP tham gia vào cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết và được dùng trong việc tính tốn con đường và mang các LSP khác. Nĩ giúp giảm kích thước sơ sở dữ liệu và thời gian tìm kiếm

218 Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

trong bảng này. FA-LSP cĩ thể được đánh số hoặc khơng đánh số và cĩ thể được gộp với các liên kết khác.

L SP p hân tầng

Khi một luồng đầu cuối-đầu cuối được thiết lập cho ứng dụng cần dung lượng lOM trong khi các liên kết vật lý giữa hai mạng là lOOM nên sẽ lãng phí và khơng hiệu quả nếu ta dùng liên kết này cho ứng dụng. Sẽ tốt hcm nếu ta kết hợp các luồng tốc độ thấp vào iĩiột luồng tốc độ cao hon. Nĩ tạo thành kiến trúc LSP phân tầng.

Trong một kiến trúc phân tầng tự nhiên, một nhĩm các PSC-LSP được lồng trong các TDM-LSP và sau đĩ được lồng trong một LSC trong nhĩm các LSC trong một FSC.

Tính tin cậy

Một đặc tính quan trọng của tập các giao thức GMPLS là khả năng quản lí lỗi một cách tự động. Lỗi ttong một loại mạng phải được cơ lập và giài quyết độc lập vĩi các mạng khác. Đây là một đặc điểm quan ttọng cho các LSP đầu cuối-đầu cuối được xuyên hầm trong các LSP khác. Mặt phẳng điều khiển chung của các mạng khác nhau này phải cĩ khả năng quản lí mức tin cậy trong mỗi mạng.

H ình 8.5: Tiến trình quản lí lỗi.

Phát hiện > Định vị 7 Phát hiện tại lớp gần với lỗi nhất (ví dụ LOL)

Xác định nơi lỗi xảy ra. LM P bắttay giữa hai nút kế cận (ChannelFail, ChannelFailAck, ChannelFailNack) Thơng báo cho nút chịu trách nhiệm phục hồi

Chuyển từ con đường bj lỗi sang LSP đã đipợc cấp phát trước (fast_switch) hay tạo ra LSP mớl một cách tự động (restoration)

GNÌPLS cung cấp hai mức bảo vệ, bảo vệ giữa hai nút hay bảo vệ đầu cuối-đầu cuối (bảo vệ đường). Với bảo vệ giữa hai nút, con đường thứ hai được thiết lập qua mạng và dùng các thơng điệp báo hiệu để chuyển từ con đường chính bị hỏng sang con đường thứ hai. Vĩi bảo vệ đường, con đường chính và con đưcmg dự phịng được tính tốn và báo hiệu. Nhĩm liên kết chia sẻ rủi ro là một cơ chế tuỳ chọn cho phép thiết lập các LSP dự phịng khơng cĩ bất Iđ liên kết nào chung với LSP chính. Khơi phục lại một con đường bị hỏng một cách tự động hoặc dựa vào con đường dự phịng. Cĩ hai mức phục hồi tự động là tuyến và đường. Phục hồi tuyển tìm.một con đường để thay thế tại nút trung gian. Phục hồi đường đượothực hiện tại nút nguồn và tìm một con đưịfng khác đến đích.

S ử dụng tài nguyên hiệu quả

Việc, quản lí tài ngu>ên trong TDM và mạng quang thơng qua mặt phẳng điều khiển dựa ttên IP địi hỏi phải sử dụng tài nguyên hiệu quả như gộp các liên kết và sử dụng các liên kết khơng địa chỉ.

ChưoTig 8: M ạng quang, GMPLS và MPẰS 219

M ột mạng quang cĩ hàng nghìn sợi quang song song, mỗi sọd lại mang hàng trăm nghìn bước sĩng giữa hai nút. Để giảm kích thước cơ sở dữ liệu liên kết và dễ mở rộng, GMPLS đưa ra khái niệm gộp các liên kết (link bundling). Gộp liên kết cho phép ánh xạ nhiều liên két thành một và quảng bá cho OSPF hay IS-IS. Mặc dù càng giản lược thì cĩ một số thơng tin bị mất nhưng gộp liên kết giúp giảm đáng kể kích thước cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết và số liên kết phải quảng bá. Một bĩ các liên kết chỉ cần một kênh điều khiển nên giậm được số lượng thơng điệp phải trao đổi cho các giao thức báo hiệu và định tuyến.

Tuy nhiên, liên kết gộp cĩ một số hạn chế sau: tất cả các liên kết trong bĩ này phải bắt đầu và kết thúc với các LSR giống nhau, phải cùng một loại liên kết (PTP hay multicast), cĩ cùng metric (loại bảo vệ hay băng thơng), cĩ khả năng chuyển mạch giống nhau (như PSC, TDMC, LSC hay FSC).

Các liên kết khơng địa chi IP (Unnumbered link)

Thay vì gán các địa chỉ IP khác nhau cho mỗi TDM hay các liên kết quang, GMPLS dùng liên kết khơng địa chỉ để theo dõi các loại liên kết này. Điều này là cần thiết vì số lượng kêỉih TDM, bước sĩng và sợi quang tăng nhanh trong khi việc quản lí mỗi địa chi EP tốn nhiều thời gian và tài nguyên địa chì là hữu hạn. Liên kết này khơng cĩ địa chi IP, thay vào đĩ nĩ dùng tổ họp router ID (duy nhất) và số liên kết để biểu diễn. Các liên kết này được xác định trong mặt phang báo hiệu như một liên kết bình thường cĩ địa chỉ IP.

P hân giải tranh chấp nhãn

Vì mỗi nút quang cĩ thể cấp phát nhãn nên cĩ khả năng hai nút đề nghị các nhãn xung đột nhau (tại cùng thời điểm, giá trị nhãn giống nhau cho các sợi quang khác nhau hay các nhãn giống nhau cho các bước sĩng khác nhau ứong một sợi quang). Đây là một vấn đề quan ừọng và GMPLS cũng đã định nghĩa các thủ tục để phân giải mâu thuẫn tranh chấp các nhãn này.

Tĩm lại, IETF mở rộng tập các giao thức MPLS cho chuyển mạch thời gian, khơng gian, bước sĩng để tìm và cung cấp một con đường tối ưu dựa trên yêu cầu lưu lượng người dùng cho một luồng bắt đầu từ một mạng IP, được chuyển đi bằng SONET và được chuyển mạch theo bước. sĩng.. .■ Khung làm việc của GMPLS như trong bảng 8.5.

B ảng 8.5: Tập các giao thức GMPLS.

G iao th ứ c Chức năng

Định tuyến OSPF-TE IS-IS-TE

Tự động khám phá topo mạng, quảng bá tài nguyên hiện cĩ (băng thơng, loại bảo vệ). Một số cải tiến chủ yểu:

- Quảng bá loặi bảo vệ liên kết (1+1), 1:1, khơng bảo vệ, lưu lượng thêm- Các liên kết FA để cải thiện tính khả mờ

Một phần của tài liệu Ebook chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS phần 2 TS trần công hùng (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)