(Nguồn: Giáo trình Tín dụng ngân hàng)
Giải thích hình 1.8
(1a) Các đơn vị, cá nhân (người sử dụng thẻ) theo nhu cầu giao dịch thanh toán thẻ, liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ để được sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán.
(1b) Ngân hàng phát hành tiền hành việc phát hành thẻ và cung cấp thẻ thanh toán cho khách hàng theo từng loại phù hợp với đối tượng và điều kiện quy định. Sau khi đã xử lý kỹ thuật, ký hiệu mật mã và thông báo bằng hệ thống thông tin chuyên biệt cho các ngân hàng đại lý và cơ sở chấp nhận thẻ.
(2) Người sử dụng thẻ liên hệ và mua hàng hóa, dịch vụ tại các công ty, xí nghiệp đồng ý tiếp nhận thanh tốn bằng thẻ. Đồng thời giao thẻ để người tiếp nhận ký hiệu mật mã, đọc thẻ và lập chứng từ thanh toán bằng máy chuyên dùng.
Nếu là thẻ giả mạo, hoặc bị thông báo cấm lưu hành, hoặc bị thơng báo mất thì người tiếp nhận khơng chấp nhận thanh tốn đồng thời thu giữ tang vật và trình báo Cơ quan Công an để xử lý.
Nếu sau khi kiểm tra, đảm bảo an tồn chính xác thì cho lập biên lai thanh tốn phù hợp với giá trị hàng hóa dịch vụ để trừ vào giá trị của thẻ rồi trao lại thẻ cho người sử dụng
Ngân hàng phát hành thẻ Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ
Người sử dụng thẻ thanh toán
Người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ ATM (6) (3) (1b) (1a) (3) (2) (4) (5) (8) (7)
(3) Người sử dụng thẻ cũng có thể đề nghị ngân hàng đại lý cho rút tiền mặt hoặc tự mình rút tiền mặt tại ATM
(4) Trong phạm vi 10 ngày làm việc người tiếp nhận thẻ cần nộp biên lai vào ngân hàng đại lý để địi tiền kèm theo các hóa đơn chứng từ hàng hóa có liên quan. (5) Trong phạm vi 1 ngày làm việc kể từ khi nhận được biên lai và chứng từ hóa đơn của người tiếp nhận nộp vào, ngân hàng đại lý tiến hành trả tiền cho người tiếp nhận theo số tiền đã phản ánh ở biên lai bằng cách ghi Có vào tài khoản của người tiếp nhận thẻ hoặc cho lĩnh tiền mặt…(Nếu biên lai được lập từ những thẻ đã được ngân hàng phát hành u cầu đình chỉ thanh tốn thì người tiếp nhận thẻ phải chịu thiệt hại)
(6) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ lập bảng kê và chuyển biên lai đã thanh toán cho ngân hàng phát hành thẻ
(7) Ngân hàng phát hành thẻ hoàn lại số tiền mà ngân hàng đại lý đã thanh toán trên cơ sở các biên lai hợp lệ.
(8) Khi sử dụng thẻ khơng cịn sử dụng hoặc đã sử dụng hết số tiền của thẻ… thì hai bên ngân hàng phát hành và người sử dụng sẽ hồn tất quy trình sử dụng thẻ (trả lại tiền ký quỹ còn thừa, trả nợ ngân hàng, bổ sung hạn mức mới.
1.3.5 Kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại
1.3.5.1 Tài khoản sử dụng
a. Thanh toán bằng Séc
Séc được thanh toán cùng NH Đối với Séc chuyển khoản
Tài khoản sử dụng gồm TK sau:
+ TK 2111 “ Cho vay ngắn hạn– nợ trong hạn”
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong nước”
Đối với Séc lĩnh tiền mặt
Tài khoản sử dụng gồm TK sau: + TK 1011 “ Tiền mặt tại đơn vị”
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong nước”
+ TK 1011 “ Tiền mặt tại đơn vị”
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong nước” + TK 2111 “ Cho vay ngắn hạn– nợ trong hạn”
+ TK 4271 “ Tiền ký gửi để đảm bảo thanh toán Séc”
Séc được thanh toán tại NH khác NH Đối với Séc chuyển khoản
Tài khoản sử dụng gồm TK sau:
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong nước” + TK 5012 “Thanh toán bù trừ giữa NH thành viên”
Đối với Séc bảo chi
Tài khoản sử dụng gồm TK sau:
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong nước” + TK 4271 “ Tiền ký gửi để đảm bảo thanh toán Séc”
+ TK 5012 “Thanh toán bù trừ giữa NH thành viên”
Séc thanh toán trong hai NH cùng hệ thống Đối với Séc chuyển khoản
Tài khoản sử dụng gồm TK sau:
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong nước” + TK 4271 “ Tiền ký gửi để đảm bảo thanh toán Séc”
+ TK 5111 “Chuyển tiền đi năm nay” + TK 5112 “Chuyển tiền đến năm nay” + TK 5191 “Điều chuyển vốn”
+ TK 5211 “ Liên hàng đi năm nay” + TK 5212 “ Liên hàng đến năm nay”
Đối với Séc bảo chi
Tài khoản sử dụng gồm TK sau
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong nước” + TK 5111 “Chuyển tiền đi năm nay”
+ TK 5112 “Chuyển tiền đến năm nay” + TK 5191 “Điều chuyển vốn”
+ TK 5212 “ Liên hàng đến năm nay”
b. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi
Trường hợp người trả tiền và người thụ hưởng cùng mở TK tại một NH
Tài khoản sử dụng gồm TK sau
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của KH”
Trường hợp người thụ hưởng mở TK tại khác NH
Tài khoản sử dụng gồm TK sau
+ TK 1113 “Tiền gửi thanh toán tại NHNN”
+ TK 5012 “Thanh toán bù trừ giữa NH thành viên” + TK 5111 “Chuyển tiền đi năm nay”
+ TK 5191 “Điều chuyển vốn” + TK 5211 “Liên hàng đi năm nay” + TK 5112 “Chuyển tiền đến năm nay” + TK 5212 “Liên hàng đến năm nay + TK 454 “Chuyển tiền phải trả”
c. Thanh toán bằng Thẻ ngân hàng
Tài khoản sử dụng bao gồm các tài khoản chính sau: + TK 1011 “Tiền mặt tại đơn vị”
+ TK 4211 “Tiền gửi không kỳ hạn của KH” + TK 4273 “Tiền gửi để đảm bảo thanh toán thẻ” + TK 711 “Thu từ dịch vụ thanh toán”
+ TK 4531 “Thuế giá trị gia tăng phải nộp” + TK 3612 “Tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ”
1.3.5.2 Nguyên tắc hạch toán
a. Thanh toán bằng Séc
Người thụ hưởng nộp Séc vào NH kèm theo 3 liên Bảng kê nộp Séc trong thời gian hiệu lực. NH sẽ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của séc, Bảng kê nộp Séc nếu đủ điều kiện thì sẽ thanh tốn cho KH, nếu khơng đủ điều kiện thì sẽ từ chối thanh tốn có nêu rõ lý do. Tờ Séc sau khi kiểm tra sẽ xử lý tùy theo người phát hành và người thụ hưởng mở TK ở cùng hay khác NH
b. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi
Khi KH nộp Ủy nhiệm chi vào NH yêu cầu NH trả tiền cho người thụ hưởng, NH cần kiểm tra chứng từ về mặt hình thức, nội dung chứng từ, khả năng thanh toán, nếu các điều kiện đều thỏa mãn quy định hiện hành thì tiến hành hạch tốn.
c. Thanh tốn bằng Thẻ
Khi có nhu cầu sử dụng thẻ NH, KH lập và gửi cho NH giấy đề nghị phát hành thẻ NH (theo mẫu do NH phát hành thẻ quy định).
Tiếp nhận chứng từ của KH, kiểm tra đủ điều kiện thì hạch tốn và lập thẻ NH và giao cho KH cùng mật mã sử dụng, đồng thời lập hồ sơ theo dõi thẻ đã phát hành.
1.3.5.3 Chứng từ sử dụng
a. Thanh toán bằng Séc
Séc được thanh toán cùng NH
Séc
Bảng kê nộp Séc
Séc được thanh toán tại NH Đối với Séc chuyển khoản
Tờ séc
Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ (bảng kê 12) Bảng kê nộp Séc
Đối với Séc bảo chi
Séc bảo chi Bảng kê 12 Bảng kê nộp Séc
Séc thanh toán trong 2 ngân hàng cùng hệ thống Đối với Séc chuyển khoản
Séc chuyển khoản
Giấy báo Có liên hàng (Lệnh chuyển Có) Bảng kê nộp Séc
Đối với Séc bảo chi
Giấy báo NH (Lệnh chuyển Nợ) Bảng kê nộp Séc
b. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi
Trường hợp người trả tiền và người thụ hưởng cùng mở TK tại 1 NH
Ủy nhiệm chi
Trường hợp người thụ hưởng mở TK tại khác NH
Ủy nhiệm chi
Giấy báo Có hoặc lệnh chuyển Có Bảng kê 12
Bảng kê chứng từ thanh toán qua Ngân sách nhà nước (bảng kê 11)
c. Thanh toán bằng Thẻ ngân hàng
Giấy đề nghị phát hành thẻ
Biên lai thanh toán (giấy nộp tiền)
1.3.5.4 Phương pháp hạch toán
a. Thanh toán bằng Séc
Séc được thanh toán ở cùng một ngân hàng Séc chuyển khoản
Nợ TK 4211 Số tiền chuyển khoản Có TK 4211, 2111 Số tiền chuyển khoản
Séc lĩnh tiền mặt
Nợ TK 4211 TK tiền gửi người phát hành Có TK 1011 Số tiền rút
Séc bảo chi
Nợ TK 4271 Số tiền thanh tốn
Có TK 1011, 4211, 2111 Số tiền thanh toán
Séc được thanh toán tại NH khác Séc chuyển khoản
Người thụ hưởng nộp séc vào NH nơi người thụ hưởng mở TK thì séc được chuyển về NH bên phát hành. NH bên phát hành sẽ tiến hành kiểm tra lại và hạch toán như sau:
Nợ TK 4211 TK tiền gửi đơn vị phát hành Có TK 5012 Số tiền thanh toán của tờ Séc Tại NH bên thụ hưởng khi nhận được các chừng từ Nợ TK 5012 Số tiền thanh tốn của tờ Séc
Có TK 4211 TK tiền gửi người thụ hưởng
Séc bảo chi
Tại NH bên thụ hưởng khi nhận Séc:
Nợ TK 5012 Số tiền thanh toán của tờ Séc Có TK 4211 TK tiền gửi người thụ hưởng
Tại bên phát hành: Khi nhận được các chứng từ của NH bên thụ hưởng gửi. Nợ TK 4271 Số tiền thanh toán của tờ Séc
Có TK 5012 Số tiền thanh tốn của tờ Séc
Séc thanh toán trong hai ngân hàng cùng hệ thống Séc chuyển khoản
Tại NH phát hành
Nợ TK 4211 TK tiền gửi đơn vị phát hành Có TK 5211, 5111, 5191 Số tiền thanh toán
Tại NH bên thụ hưởng
Nợ TK 5212, 5112, 5191 Số tiền thanh toán
Có TK 4211 TK tiền gửi người thụ hưởng
Séc bảo chi
Tại NH bên thụ hưởng: Khi nhận được BKNS và tờ Séc bảo chi Nợ TK 5111, 5211,5191 Số tiền thanh tốn
Có TK 4211 TK tiền gửi người thụ hưởng Tại ngân hàng bên bảo chi: Khi nhận được lệnh chuyển Nợ
Nợ TK 4271 Số tiền thanh tốn
Có TK 5212, 5112, 5191 Số tiền thanh toán
b. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi
Trường hợp người trả tiền và người thụ hưởng cùng mở TK tại một NH
Nợ TK 4211 Đơn vị trả tiền Có TK 4211 Đơn vị thụ hưởng
Trường hợp người thụ hưởng mở TK tại khác NH
Tại NH phục vụ bên mua: Khi nhận được lệnh chi từ người trả tiền Nợ TK 4211 TK tiền gửi người chi trả
Có TK 5211,5111,5191 Hai NH khác nhưng cùng hệ thống
Có TK 5012 Hai NH khác có tham gia thanh tốn bù trừ
Có TK 1113 Thanh toán qua NHNN
Tại NH phục vụ bên mua: Nhận được lệnh chuyển có từ ngân hàng phục vụ bên mua
Nợ TK 5212, 5112, 5191 Hai NH khác nhưng cùng hệ thống
Nợ TK 5012 Hai NH khác có tham gia thanh tốn bù trừ
Nợ TK 1113 Thanh tốn qua NHNN
Có TK 4211 TK tiền gửi người thụ hưởng
Có TK 454 Người thụ hưởng khơng mở TK tại NH
c. Thanh toán bằng Thẻ
Khi phát hành thẻ
Nợ TK 4211 TK tiền gửi của khách hàng Nợ TK 1011 Tiền mặt tại đơn vị
Có TK 4273 Tiền gửi để đảm bảo thanh tốn thẻ Có TK 711 Thu nhập từ dịch vụ thanh toán Có TK 4531 Thuế giá trị gia tăng
Thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ cho các đơn vị chấp nhận thẻ NH
Nợ TK 4273 Tiền gửi để đảm bảo thanh toán thẻ Nợ TK 3612 Tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ
Có 4211 TK tiền gửi của khách hàng
Kết luận chương 1
Trong Chương 1 với mục tiêu chủ yếu là hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tiền mặt và TTKDTM tại NHTM, bài khóa luận đã hồn thành những nội dung chính sau đây: các khái niệm cơ bản, các hình thức TTKDTM, TK và chứng từ sử dụng,…Từ đó có cơ sở so sánh, phân tích thực trạng kế tốn tiền mặt và TTKDTM tại BIDV Vĩnh Long trong Chương 2
Chương 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN MẶT VÀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH VĨNH LONG
Qua hệ thống cơ sở lý luận lý thuyết ở chương 1 là tiền đề để tác giả tiếp tục thực hiện chương 2 về thực trạng tại ngân hàng rõ hơn về tổ chức bộ máy kế toán, nghiệp vụ kế tốn tại ngân hàng có khác gì với lý thuyết đã trình bày
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH LONG TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH LONG
2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng
- Tên tiếng Anh: Bank for Investment and Development (BIDV), được thành lập theo quyết định 177/TT ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ.
- Tên giao dịch: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long. - Tên viết tắt: BIDV Vĩnh Long.
- Địa chỉ: Số 15A Lê Lợi, Phường 1, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. - Điện thoại: 02703.820541; Fax: 0703.824928.
- Mã số thuế: 0100150619060
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Hồ Văn Hiếu – Giám đốc - Hình thức sở hữu vốn: khoảng 80,99% vốn của Nhà nước
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Long triển Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Long
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong năm Ngân hàng quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam và là Ngân hàng chủ đạo trong việc cung cấp tín dụng phục vụ cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, với tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.
- NHĐT&PTVN có mạng lưới hoạt động rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước.
- Từ khi thành lập đến nay NHĐT&PTVN đã thực sự là Ngân hàng chủ lực, có uy tín trong hệ thống ngân hàng Việt Nam để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ đầu tư và phát triển gắn liền với từng giai đoạn lịch sử đất nước.
- Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, ngân hàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước:
+ Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957.
+ Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981.
+ Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 cho đến nay. - Sau 64 năm hoạt động, xây dựng trưởng thành và đổi mới NHĐT&PTVN đã có những đóng góp to lớn vào cơng cuộc khơi phục, phát triển kinh tế của đất nước sau chiến tranh và sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay. Cùng với xu hướng phát triển chung của đất nước, NHĐT&PTVN đã có những chuyển biến tích cực nhằm theo kịp với những thay đổi của tình hình mới, cụ thể từ năm 1990 NHĐT&PTVN một mặt tiếp tục cung cấp vốn cho những cơng trình then chốt cho nền kinh tế quốc dân như: đầu tư vào lĩnh vực dầu khí, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp làm hàng xuất khẩu….
- Mặt khác, ngân hàng cũng bước vào thử nghiệm các hình thức huy động vốn trong nước dưới mọi hình thức và vay vốn nước ngồi để có nguồn vốn cho vay và đầu tư. Việc thử nghiệm này đã đạt hiệu quả nên từ ngày 01/01/1995 NHĐT& PTVN đã chính thức chuyển sang hoạt động như một ngân hàng thương mại, xóa bỏ bao cấp trong đầu tư và phát triển vào trong mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng.
- Giai đoạn hiện nay, NHĐT&PTVN xác định mục tiêu hoạt động là: Hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Trong quan hệ với khách hàng, NHĐT&PTVN luôn nêu cao phương châm
hành động: “ Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV”, quan hệ giữa BIDV và khách hàng là mối quan hệ “ hợp tác cùng phát