Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinhdoanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khu công nghiệp hòa phú (Trang 49 - 51)

Bảng 2.5 : Doanh số thu nợ tại NHNo&PTNT chi nhánh khu cơng nghiệp Hịa Phú

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

3.2.1 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinhdoanh

Rủi ro tín dụng xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được cho nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân hàng và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản. Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như thiếu tiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn nguồn vốn hoạt động ảnh của Ngân hàng là mượn vốn huy động mà khi Ngân hàng không thu hồi được nợ gốc và lãi cho vay thì khả năng thanh tốn của Ngân hàng dần dần lâm vào tình trạng thiếu hụt. Do đó, cần phải có những biện pháp thiết thực để hạn chế chế đến mức tối thiểu của rủi ro tín dụng. cụ thể như sau:

Kiểm tra các khoản cho vay phát hiện cần sớm càng tốt những khoản vay có vấn đề thực tế hoặc tiềm tàng. Tăng cường chỉ đạo và khuyến khích cán bộ tín dụng theo dõi và báo cáo về sự suy giảm chất lượng những khoản vay mà họ theo dõi.

Thực hiện thiết lập và quản lý thống nhất bộ hồ sơ, chấp hành tốt chính sách cho vay, luật và các quy chế về hoạt động Ngân hàng, đảm bảo thơng tin chính xác, kịp thời cho ban giám đốc về tình hình chung của danh mục cho vay, thiết lập và sử dụng các khoản dự trữ tổn thất trong vai một cách hợp lý. mục đích thực tế của việc kiểm tra các khoản vay là phát hiện những thiếu sót.

Đối với rủi ro tín dụng kiểm sốt được thì Ngân hàng phải tập trung vào ngăn chặn những rủi ro có thể kiểm sốt được mà vẫn có thể xảy ra. Quy định điều kiện cụ thể đối với mỗi loại vay, mỗi đối tượng vay để xác định giá trị vật chất, giá trị uy tín làm đảm bảo vốn vay theo nguồn lực tài chính, tính chất và loại hình sản xuất kinh doanh, uy tín và mức độ rủi ro của người vay.

Đối với những rủi ro khơng kiểm sốt được thì Ngân hàng phải biết cách chống đỡ nhằm hạn chế mức độ rủi ro đến mức thấp nhất bằng việc thiết lập quỹ dự phịng tài chính đủ khả năng chống đỡ mọi rủi ro có thể xảy ra. khả năng dự phịng tài chính càng cao thì tính chủ động chống đỡ rủi ro càng lớn.

Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro.

Phân tích khách hàng là biện pháp tích cực nhất nhằm hạn chế và phịng ngừa rủi ro. Phải có đánh giá đúng hoạt động kinh doanh của khách hàng thì mới biết được khả năng hoàn trả nợ của họ. Cần chú trọng đến những mặt sau: tình hình tài chính của khách hàng, tư cách, năng lực và trình độ hiểu biết của khách, tính khả thi của phương án vay vốn.

Ngân hàng không nên dùng vốn vào một hoặc một số ít khách hàng, cho dù khách hàng đó kinh doanh có hiệu quả. Bởi vì nếu khách hàng đó gặp khó khăn trong kinh doanh thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần phải tơn trọng giới hạn an tồn.

Ngoài ra, Ngân hàng cịn phải khơng ngừng nâng cao cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên. Việc phân tích tín dụng trước khi cho vay rất quan trọng, do đó địi hỏi cán bộ tín dụng cần phải có một trình độ chun mơn vững vàng, nhạy bén khi phân tích và tiếp xúc với khách hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khu công nghiệp hòa phú (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)