1 ion olefin nhẹ hơnOlefin Hấp thụ protonvào liên kết đôi Ion
4.2. Nguyên liệu và sản phẩm
4.2.1. Nguyên liệu
- Phân đoạn chưng cất khí dầu mỏ, khoảng sơi: 380-410oC.
- Phân đoạn chưng cất chân không của dầu thơ, khoảng sơi: 380-550oC. - Phần cất từ q trình Coking của dầu thơ.
- DAO (550oC)
FCC gasoline 30% 30% Polymerisation gasoline 1% Reformate 36% 50% Ether 3% 5% Alkylate 10% 5% HYC gasoline 3% 4.2.2.1. Khí cracking xúc tác
Hiệu suất khí: 10-25% nguyên liệu, phụ thuộc nguyên liệu và điều kiện cracking.
Bảng 4.3. Sự phụ thuộc thành phần khí cracking xúc tác vào nguyên liệu
Cấu tử
Hiệu suất (%)
Khi dùng nguyên liệu nhẹ Khi dùng nguyên liệu nặng H2 0.80 6.65 CH4 3.20 7.00 C2H6 2.40 7.00 C2H4 0.25 7.00 C3H8 11.7 10.85 C3H6 10.75 13.3 n-C4H10 5.36 7.75 izo- C4H10 23.40 19.75 n-C4H8 12.00 11.5 izo- C4H8 1.00 3.65 4.2.2.2. Xăng cracking xúc tác
- Hiệu suất: 30-35% nguyên liệu đem cracking - Đặc điểm:
+ Tỷ trọng: 0.72 – 0.77 + ON: 87-91 (RON)
+ Thành phần hóa học: 9-10% olefin, 20-30% hidrocacbon thơm, cịn lại là naphten và izo-parafin. - Mục đích sử dụng: dùng để pha chế xăng máy bay, xăng ô tô.
4.2.2.3. Gasoil nhẹ - Đặc điểm:
+ Tỷ trọng: 0.83-0.94
+ Thành phần hóa học: 1,7-2,4 % lưu huỳnh, 30-35% HC thơm, cịn lại là naphten và parafin. - Mục đích sử dụng:
+ Nhiên liệu kerosen + Nhiên liệu diesel 4.2.2.4. Gasoil nặng
- Đặc điểm:
+ Tỷ trọng: 0.89-0.99
+ Chứa một lượng lớn tạp chất cơ học, hàm lượng S cao gấp 1,5 lần so với nguyên liệu ban đầu. - Mục đích sử dụng:
+ Nguyên liệu cho q trình cracking nhiệt và cốc hóa + Nhiên liệu đốt lị
Phân đoạn C3 Phân đoạn C4 Xăng nhẹ Xăng nặng Cớc
Sản phẩm chuyển hóa
FCC
Gasoil nhẹ Gasoil nặng Cặn
Sản phẩm không chuyển hóa - Nhiên liệu khí
Nguyên liệu
Quay vòng
4.2.2.5. Cặn
Hình 4.13. Sơ đờ khới quá trình FCC