Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên
4.3.2. Thực trạng nhân tố hạ tầng kỹ thuật
Những năm gầnđây, hạ tầng kỹ thuật của tỉnh Thái Nguyên luôn đƣợc quan tâm đầu tƣ, do vậy hạ tầng kỹ thuật của tỉnh cơ bản đồng bộ gồm đầy đủ các loại đƣờng từ đƣờng cao tốc, đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh, đƣờng huyện, đƣờng đô thị, đƣờng xã....
Về mạng lưới giao thông đường bộ từng bƣớc đƣợc hoàn thiện trải rộng trên địa bàn tỉnh, kết nối khá tốt các địa phƣơng trong tỉnh cũng nhƣ với cả nƣớc, đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu của tỉnh, tạo thuận lợi về giao thơng góp phần thu hút các nhà đầu tƣ đến với tỉnh Thái Nguyên. (phụ lục 4. Hình 1. Hệ thống mạng lƣới đƣờng bộ tỉnh Thái Nguyên)
Về đường thuỷ, Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, hệ thống sông suối nhỏ,
hẹp và dốc do vậy hệ thống đƣờng thuỷ khơng phát triển. (phụ lục 4. Hình 3. Hiện trạng hệ thống Cảng).
Về đường sắt, tƣơng tự nhƣ đƣờng thuỷ, hệ thống đƣờng sắt trên địa bàn tỉnh
cũng không phát triển và đang có xu hƣớng chậm lại. (phụ lục 4. Hình 2. Hiện trạng hệ thống các đƣờng sắt tỉnh Thái Nguyên).
Về mặt bằng sản xuất kinh doanh:
Bảng 4.4. Các Khu, Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Khu công nghiệp Cụm công nghiệp
-Số lƣợng (KCN/CCN) 8 35
-Quy mô (ha) 2395 1335
-Số dự án (dự án): 241 71 +Trong nƣớc 117 71 +Ngoài nƣớc 124 -Vốn đầu tƣ +Trong nƣớc (tỷ đồng) 15611 10133 +Ngoài nƣớc (tỷ USD) 8,679
Ban quản lý KCN tỉnh và sở Công thương tỉnh Thái Nguyên 2020
Theo thống kê của Ban quản lý các Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun, tính đến năm 2020tỉnh Thái Nguyên đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch 08 KCN với quy mô 2.395 ha và 35 CCN diện tích 1.335ha: (1) KCN Sơng Cơng I, diện tích 195ha (thành phố Sơng Cơng); (2) KCN Sơng Cơng II, diện tích 250 ha
(thành phố Sông Công); (3) KCN Nam Phổ Yên, diện tích 120 ha (thị xã Phổ Yên); (4) KCN n Bình I, diện tích 400 ha (thị xã Phổ Yên); (5) KCN Điềm Thụy, diện tích 350 ha (thị xã Phổ Yên và huyện Phú Bình); (6) KCN Quyết Thắng, diện tích 105 ha (Thành phố Thái Nguyên); (7) KCN Phú Bình, diện tích 675ha (huyện Phú Bình); (8) KCN Sông Công II mở rộng là 300 ha (thành phố Sông Công).
Các khu công nghiệp của tỉnh chủ yếu đƣợc quy hoạch phân bố theo tuyến cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên, Quốc lộ 3 hoặc các tuyến tỉnh lộ kết nối gần với cao tốc Hà Nội-Thái Ngun, Quốc Lộ 3,… Nhìn chung các khu cơng nghiệp của tỉnh đều ở khu vực thuận tiện về giao thơng, cơ sở hạ tầng sẵn có, có lợi thế vƣợt trội về vị trí so với các khu vực khác trên địa bàn tỉnh.
Đến năm 2020, các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đã thu hút đƣợc 241 dự án đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ (cịn hiệu lực). Trong đó, có 117 dự án đầu tƣ trong nƣớc (có tổng vốn đầu tƣ trên 15.611 tỷ đồng) và 124 dự án FDI (có tổng số vốn trên 8,679 tỷ USD). Hiện diện tích đất của các doanh nghiệp sản xuất trong các khu công nghiệp của tỉnh đạt 739,1/933 ha, chiếm 79,2% diện tích đất cơng nghiệp có thể cho thuê. Trong đó có 03 khu cơng nghiệp đạt tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp từ 92-100% là KCN n Bình, KCN Sơng Cơng II và KCN Điềm Thuỵ-Khu A;
Tại các Cụm công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đã thu hút đƣợc 71 dự án với tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 10.133 tỷ đồng (Vốn thực hiện đạt 7.217 tỷ đồng, chiếm 71,2% tổng vốn đăng ký). Trong đó 27/71 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và 37/71 dự án đang xây dựng mặt bằng sản xuất và 07/71 dự án đã đăng ký nhƣng chƣa triển khai. Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê tại các CCN đạt 144 ha, đạt tỷ lệ điền đầy khoảng 44% (Cụm công nghiệp hoạt động) và thu hút tạo việc làm cho khoảng 8.800 lao động (Lao động ngành dệt may đạt 6.055 ngƣời, chiếm 69% tổng lao động trong CCN).
Hiện nay, tỉnh đã và đang triển khai nhiều dự án quan trọng nhƣ: Đƣờng vành đai V vùng Thủ đô Hà Nội; đƣờng liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên - Bắc Giang - Vĩnh Phúc; đƣờng 47m, đƣờng gom nối Khu cơng nghiệp (KCN) n Bình và KCN Điềm Thụy, đƣờng 36m từ nút giao Sông Công vào KCN Sơng Cơng II, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng Thái Nguyên - Chợ Mới, đƣờng Bắc Sơn kéo dài, đƣờng Việt Bắc… và nhiều dự án nâng cấp, cải tạo các tuyến tỉnh lộ, đƣờng nội thị. Cùng với phát triển giao thông, hạ tầng các khu, cụm công nghiệp của tỉnh cũng
đƣợc xây dựng, đầu tƣ mở rộng. Tuy nhiên, sự liên kết giữa kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh còn chƣa đồng bộ. Sự phát triển chủ yếu tập trung vào hạ tầng giao thơng vận tải đƣờng bộ là chính, cịn vận tải đƣờng sắt, đƣờng thủy không phát triển trong thời gian dài hạn chế. Mặt khác, hạ tầng giao thông đƣờng bộ cũng phát triển không đồng đều, chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực TX Phổ Yên, TP Sông Công và TP Thái Nguyên. Ở các huyện miền núi nhƣ Định Hóa, Võ Nhai, hạ tầng giao thơng cịn nhiềuhạn chế.
Về phát triển đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong các lĩnh vực khác cũng đƣợc Thái Nguyên dành nguồn lực đầu tƣ xứng đáng. Đến nay, Thái Nguyên có 1 đô thị loại I, 1 đô thị loại II, 1 đô thị loại III, 1 đô thị loại IV và 8 đơ thị loại V, tỷ lệ đơ thị hóa đạt 32%.Hiện tỉnh có 140 chợ, 8 trung tâm thƣơng mại, 32 siêu thị và nhiều dự án lớn về thƣơng mại đang triển khai…
Về mạng lưới cấp điện. Thái Nguyên có Nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn và Nhiệt điện An Khánh I đƣợc hịa vào lƣới điện quốc gia, với cơng suất (2x57,5) MW và đƣợc liên kết với các tỉnh thành lân cận. Bên cạnh đó, Tỉnh Thái Nguyên đƣợc cấp điện từ các đƣờng dây 220kV của hệ thống điện Miền Bắc thông qua 2 hệ thống cấp điện là nguồn điện mua từ Trung Quốc và nguồn điện Việt Nam, qua đó đảm bảo đủ nguồn điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất kinh doanh trên địa bàn (Phụ lục 5 – Hình 4. Hiện trạng mạng lƣới điện 220-110KV tỉnh Thái Nguyên)
Về mạng lưới bưu chính viễn thơng. Theo Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên, đến hết năm 2020, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 11 doanh nghiệp bƣu chính, chuyển phát hoạt động, với trên 250 điểm phục vụ (bán kính bình qn 2,2 km/1 điểm phục vụ (mức bình quân cả nƣớc 2,9 km/1 điểm phục vụ)); số dân đƣợc phục vụ là 5.147 ngƣời/1 điểm phục vụ (mức bình quân của cả nƣớc, 7.105 ngƣời/điểm phục vụ). Tỷ lệ điểm phục vụ bƣu chính cung cấp dịch vụ công đạt 65% (163/250 điểm phục vụ). Tỷ lệ xã có điểm phục vụ bƣu chính có ngƣời phục vụ đạt 93%. Bên cạnh đó, mạng truyền dẫn liên tỉnh phát triển đã đảm bảo thực hiện kết nối liên tỉnh cho mạng viễn thông cố định của tỉnh, mạng di động, đƣờng truyền Internet băng rộng, tín hiệu truyền hình… Sử dụng công nghệ truyền dẫn SDH, DWDM, dung lƣợng đƣợc mở rộng từ 240 Gbps – 500 Gbps. Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 8 tuyến truyền dẫn liên tỉnh, chủ yếu do các đơn vị: VNPT (3 tuyến), Viettel (4 tuyến) và MobiFone (1 tuyến) cung cấp và quản lý. Tuyến truyền dẫn có chiều dài tuyến khoảng 1.200 km, đi qua 5 tỉnh: Hà Nội - Vĩnh Phúc - Thái Nguyên -
Tuyên Quang - Bắc Kạn - Lạng Sơn. 100% các tuyến sử dụng phƣơng thức truyền dẫn cáp quang đáp ứng yêu cầu kết nối các địa phƣơng trong vùng và cả quốc tế.
Về hạ tầng công nghệ thông tin. Tỉnh Thái Nguyên hiện nằm trong TOP 5 địa
phƣơng dẫn đầu về công nghiệp công nghệ thông tin và xếp thứ 2/63 tỉnh thành (sau tỉnh Bắc Ninh) về chỉ số sản xuất công nghệ thông tin. Doanh thu công nghệ thông tin năm 2020 đạt 667.259 tỷ đồng (trong đó, doanh thu về phần cứng, điện tử đạt 665.897 tỷ đồng). Giá trị xuất khẩu đạt 24 tỷ USD và nộp ngân sách nhà nƣớc 5.540 triệu đồng. Tồn tỉnh có 944 doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin, trong đó có khoảng 116 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, cung cấp dịch vụ phần cứng, điện tử; 12 sản xuất, gia công, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phần mềm; 21 doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nội dung số; 5 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin (trừ buôn bán, phân phối) và 790 doanh nghiệp kinh doanh phân phối các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, với tổng số lao động khoảng 70.000 ngƣời. [Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thái Nguyên, 2021].
Có đƣợc quỹ đất và mặt bằng SXKD là quan trọng, nhƣng thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ đúng với định hƣớng phát triển còn quan trọng hơn. Các cơ quan quản lý công tác xúc tiến đầu tƣ trên địa bàn cần trang bị và công bố cẩm nang thông tin đầu tƣ.... thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm là phát triển doanh nghiệp công nghệ số, phát triển nội dung số, công nghiệp sáng tạo, kinh tế chia sẻ, thƣơng mại điện tử và sản xuất thông minh.
Biểu đồ 4.2. Đánh giá về nhân tốhạ tầng kỹ thuật
Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về nhân tố hạ tầng kỹ thuật ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên cho thấy, các chỉ tiêu: “Tỉnh có hệ thống đƣờng giao thông vận tải thuận lợi”; “Hệ thống logistic và bến bãi trên địa bàn phát triển”; “Hệ thống thông tin dịch vụ viễn thông phát triển”; “Hệ thống điện, nƣớc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất” đều ở mức “Khá”. Đây là những yếu tố giúp thu hút các nhà đầu tƣ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu “Chính sách phát triển hạ tầng đƣợc đồng bộ và minh bạch” đƣợc đánh giá ở mức “Trung bình”. Điều này cho thấy, các chính sách liên quan đến diện tích tối thiểu cho thuê và các biểu phí liên quan đến cho thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh cần đƣợc xem xét. Vì qua trao đổi với doanh nghiệp, tác giả nhận thấy nhu cầu về mặt bằng sản xuất là có nhƣng khơng muốn vào các khu, cụm cơng nghiệp vì diện tích cho th q lớn so với nhu cầu và phát sinh nhiều loại phí so với bên ngoài khu.